Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
trái cây Việt
Tin tức cập nhật liên quan đến trái cây Việt
Lễ hội trái cây Việt Nam lần đầu tiên tổ chức tại Bắc Kinh, Trung Quốc
Sự kiện dự kiến diễn ra từ ngày 29-30/9/2024, với sự tham gia của đông đảo các doanh nghiệp nông sản lớn tại Việt Nam và các hiệp hội chuyên ngành nông sản, nhà nhập khẩu, cung tiêu của Trung Quốc.
Kinh tế
Xuất khẩu trái cây: Điểm danh những mặt hàng thế mạnh
Dự báo xuất khẩu rau quả của Việt Nam có thể đạt 7 tỷ USD, mức cao kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây; khẳng định chất lượng rau quả Việt Nam ngày càng nâng lên, đáp ứng các yêu cầu của thị trường xuất khẩu.
Cuộc đua tỷ đô của trái cây Việt
Lần đầu tiên trong lịch sử, quả sầu riêng của Việt Nam có giá trị xuất khẩu vượt mốc 2 tỷ đô la (USD), đem lại nguồn thu khổng lồ cho người nông dân, doanh nghiệp.
'Đường đi' của trái cây Việt Nam
Cách đây 6 năm, vào năm 2017, khi nghe thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết kim ngạch xuất khẩu trái cây của Việt Nam đạt 3,5 tỷ USD; thì không ít người bán tín bán nghi.
Tín hiệu tích cực cho trái cây Việt
Trong khi nhiều mặt hàng nông sản có dấu hiệu sụt giảm xuất khẩu, thì ngành hàng rau quả tiếp tục ghi nhận tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khả quan. Con đường xuất khẩu trái cây của Việt Nam đang ngày càng rộng mở với những “tấm giấy thông hành” có được nhờ sự nỗ lực của nhà quản lý trong việc đàm phán với các đối tác thương mại.
Thương hiệu trái cây Việt Nam
Thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, mục tiêu đến năm 2025 kim ngạch xuất khẩu trái cây đạt trên 5 tỷ USD và đến năm 2030 đạt khoảng 6,5 tỷ USD. Theo đó, sẽ có 14 loại cây ăn quả chủ lực được lựa chọn để tập trung phát triển thời gian tới gồm: Thanh long, xoài, chuối, vải, nhãn, cam, bưởi, dứa, chôm chôm, sầu riêng, mít, chanh dây, bơ và na (mãng cầu). Trong bối cảnh lạm phát gia tăng, nhiều quốc gia hạn chế nhập khẩu thì thông tin nói trên rất được chú ý.
Khẳng định giá trị trái cây Việt
Không những được người tiêu dùng thế giới ưa chuộng, nhiều loại trái cây còn được sử dụng làm những món quà biếu người thân, đối tác, khách hàng. Ðó là cơ hội cho trái cây Việt, cũng là niềm kỳ vọng cho người nông dân trong năm 2022.
Trái cây Việt Nam chinh phục thị trường thế giới
Người tiêu dùng tại châu Âu ngày càng quan tâm và có xu hướng gia tăng tiêu thụ các loại trái cây nhiệt đới, nhất là những loại tốt cho sức khỏe và có hương vị mới. Đây chính là cơ hội để các nhà xuất khẩu trái cây Việt Nam chinh phục thị trường này.
Cơ hội cho trái cây Việt vào EU
Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU cho biết, người tiêu dùng tại châu Âu ngày càng quan tâm và có xu hướng gia tăng tiêu thụ các loại trái cây nhiệt đới.
Trái cây Việt chinh phục thị trường khó tính
Năm 2020, Hoa Kỳ vẫn nhập tới hơn 168 triệu USD rau quả, trái cây Việt Nam. Không chỉ Hoa Kỳ, nhiều thị trường như Nhật Bản, Châu Âu cũng rất ưa chuộng các sản phẩm trái cây của Việt Nam. Điều này mở ra nhiều cơ hội cho trái cây xuất khẩu vươn ra các thị trường mới, bất chấp những tác động tiêu cực của dịch bệnh.
‘Tấm vé’ để trái cây Việt ra thế giới
Hiện Cục Bảo vệ Thực vật (Bộ NNPTNT) đã cấp được gần 2.000 mã số vùng trồng và khoảng 1.800 cơ sở đóng gói nhằm đảm bảo việc cấp mã số vùng trồng trái cây phải đúng theo quy định, đảm bảo chất lượng và đáp ứng yêu cầu xuất khẩu. Nói cách khác, cấp mã số vùng trồng cũng được coi là cấp “tấm vé” để trái cây Việt ra thế giới.
[ẢNH] Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham quan Triển lãm Bản đồ trái cây Việt Nam
Sáng nay 2/11, diễn ra kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá XIV được tổ chức tại toà nhà Quốc hội. Tại đợt 2 của kỳ họp tập trung này, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã tham quan Triển lãm Bản đồ trái cây Việt Nam và thưởng thức các loại trái cây, đặc sản theo từng vùng miền của đất nước Việt Nam.
Trái cây Việt vào thị trường Trung Quốc
Việt Nam và Trung Quốc có hệ thống vận chuyển đường bộ, đường sắt, hàng không và đường biển đều rất thuận tiện cho quan hệ giao thương giữa hai nước. Đây cũng chính là những yếu tố thuận lợi để Việt Nam gia tăng xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Trung Quốc, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19.
Trái cây Việt chinh phục những thị trường khó tính nhất
Sau 5 năm đàm phán giữa Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NNPTNT) và Bộ Nông lâm ngư nghiệp của Nhật Bản (MAFF), quả vải tươi của Việt Nam đã chính thức có mặt tại một trong những thị trường khó tính bậc nhất thế giới.
Trái cây Việt thâm nhập thị trường cao cấp
Chất lượng trái cây Việt ngày càng cải thiện và đang từng bước thâm nhập các thị trường khó tính. Tuy nhiên, để mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng đòi hỏi trái cây Việt phải đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm.
Nhật Bản muốn nhập khẩu trái cây Việt Nam
Ngày 4/12, tại TP HCM, Tổ chức Xúc tiến ngoại thương Nhật Bản (Jetro) tổ chức gặp gỡ 45 doanh nghiệp hàng tiêu dùng Nhật Bản với 100 nhà mua hàng Việt Nam.
Tiềm năng trái cây Việt
Khi bài viết đến tay bạn đọc, trên một số kệ hàng trong các siêu thị hoặc Trung tâm thương mại từ nước Mỹ xa xôi, đã lần đầu tiên xuất hiện trái vú sữa có nguồn gốc và mang thương hiệu “made in Viet Nam”. Nhưng, ít ai biết được, để có sự hiện diện đó, chúng ta đã ròng rã cả chục năm trời nhằm “thuyết minh” thuyết phục cho chỗ đứng, uy tín và thương hiệu của trái cây Việt Nam nói chung và quả vú sữa nói riêng, với nhiều những thị trường khó tính không chỉ riêng Hoa Kỳ!
Trái cây Việt trước cơ hội vào thị trường New Zealand
New Zealand khẳng định sẽ tạo điều kiện cho các mặt hàng nông sản của Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường này mà trước mắt là hoàn thành rà soát rủi ro, tạo điều kiện cho quả chôm chôm vào thị trường này trong năm nay và sau này là các loại trái cây khác.
Mỹ nữ The Face Online đẹp ngỡ ngàng trong bộ ảnh ‘Quảng bá trái cây Việt Nam’
Sau vòng tuyển chọn Online gây chấn động với sự tham gia của hàng loạt nhan sắc ấn tượng, The Face Online tiếp tục bước vào vòng hai với chủ đề hứa hẹn nhiều bất ngờ thú vị không kém: Tropical Unique (Quảng bá trái cây Việt Nam).
Xây dựng thương hiệu cho trái cây Việt
Thời gian gần đây, thị trường xuất hiện ngày càng nhiều các loại trái cây nhập ngoại nhưng lại đội lốt trái cây Việt để lừa người tiêu dùng. Giá thành không cao so với trái cây “xịn”, lại có vẻ ngoài bắt mắt, nên nhiều loại trái cây “rởm” đang chiếm lĩnh được thị trường và có nguy cơ cao đẩy trái cây Việt rơi vào tình trạng thất thế.
Lần đầu tiên tổ chức 'Tuần lễ trái cây Việt Nam'
Từ ngày 1 đến 9/6, tại Khu Du lịch Văn hóa Suối Tiên, Sở Du lịch TP HCM phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức sự kiện “Lễ hội Trái cây Nam Bộ” lần thứ 12 với nhiều hoạt động, nội dung phong phú và đặc sắc.
Cơ hội cho trái cây Việt
Để các loại trái cây, rau quả sang các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, EU... một cách “thuận buồm xuôi gió”, các DN, nhà sản xuất cần phải đáp ứng các yêu cầu về an toàn thực phẩm...
Xem thêm