Thứ Sáu, 4/4/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
trẻ thừa cân
Tin tức cập nhật liên quan đến trẻ thừa cân
Gia tăng tỷ lệ trẻ em thừa cân, béo phì
Kết quả đánh giá tình trạng dinh dưỡng 3.600 học sinh tại 3 trường tiểu học của Hà Nội gồm: Lê Lợi (quận Hà Đông), Nguyễn Du (quận Hoàn Kiếm) và La Thành (quận Đống Đa) cho thấy, tỷ lệ thừa cân, béo phì là 43,2%.
Sức khỏe
Báo động thừa cân béo phì ở trẻ - Bài cuối: Giải pháp đồng bộ từ gia đình, nhà trường, xã hội
Nhằm góp phần ngăn ngừa tình trạng thừa cân và béo phì một cách hiệu quả, PV Báo Đại Đoàn Kết có cuộc trao đổi cùng PGS.TS Bùi Thị Nhung - Trưởng khoa Dinh dưỡng học đường và ngành nghề (Viện Dinh dưỡng quốc gia).
Báo động thừa cân béo phì ở trẻ - Bài 3: Đưa chương trình giáo dục dinh dưỡng vào học đường
Thừa cân, béo phì ở trẻ nhỏ không chỉ có nguy cơ gây bệnh mạn tính nguy hiểm trong tương lai mà còn dẫn tới hệ lụy trẻ dễ bị tổn thương về mặt tâm lý. PV Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trao đổi cùng PGS.TS Trần Thành Nam - Phó Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục Việt Nam.
Báo động thừa cân béo phì ở trẻ - Bài 2: Hậu quả nặng nề
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đã đưa ra cảnh báo, nếu không có hành động can thiệp, Việt Nam sẽ có khoảng 1,9 triệu trẻ em béo phì vào năm 2030.
Báo động thừa cân béo phì ở trẻ - Bài 1: Sai lầm của các bậc cha mẹ
Thống kê mới nhất tại Việt Nam cho thấy, tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em trong độ tuổi học đường (từ 5-19 tuổi) đang tăng nhanh. Trong đó, tỷ lệ thừa cân béo phì khu vực thành thị là 26,8%, nông thôn là 18,3% và miền núi là 6,9%.
Nhiều trẻ thừa cân bị sốc sốt xuất huyết nặng
Trong hai tuần qua, Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố (TP HCM) cứu sống nhiều trường hợp trẻ sốc sốt xuất huyết nặng, biến chứng suy hô hấp, rối loạn đông máu xuất huyết tiêu hóa, tổn thương gan, suy đa cơ quan.
Mối lo đến từ những đứa trẻ ‘đẹp mắt’
Trong đợt bùng phát lần thứ 4 dịch Covid-19, bác sĩ Trương Hữu Khanh, nguyên Trưởng khoa Nhiễm - Thần kinh Bệnh viện Nhi đồng 1 TP HCM đã đưa ra nhiều chỉ dẫn phòng, chống dịch, thu hút sự chú ý và nhận được sự biết ơn của nhiều người. Công tác lâu năm trong ngành y, rất am hiểu bệnh tật ở trẻ em, ông đã đưa ra nhiều lời khuyên chí lý, chí tình. Ông cũng bày tỏ lo ngại khi virus SARS-CoV-2 tấn công trẻ em, nhất là những trẻ thừa cân, béo phì và trẻ có bệnh lý nặng.
Ngày càng nhiều trẻ em Việt Nam thừa cân, béo phì
Thống kê mới nhất của Viện Dinh dưỡng quốc gia cho hay, tỷ lệ trẻ em thừa cân, béo phì tăng gấp 2,2 lần sau 10 năm (từ 8,5% năm 2010 lên 19% năm 2020). Tỷ lệ trẻ thừa cân béo phì tại Việt Nam gia tăng sau mỗi năm là một thực trạng không mới, nhưng vẫn chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của các bậc phụ huynh.
Báo động trẻ thừa cân, béo phì
Trẻ em thừa cân, béo phì tại Việt Nam tăng nhanh báo động trong mười năm qua, đặc biệt là tại thành thị. Theo kết quả Tổng điều tra Dinh dưỡng toàn quốc 2019 - 2020 của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, tỷ lệ trẻ em thừa cân, béo phì tăng gấp 2,2 lần, từ 8,5% năm 2010 lên thành 19,0% năm 2020, điều này đòi hỏi các bậc cha mẹ cần quan tâm nhiều hơn tới sức khỏe con em mình.
Trẻ thừa cân, béo phì tăng nhanh
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết: Tỷ lệ trẻ em tuổi học đường từ 5 đến 19 tuổi thừa cân, béo phì tăng từ 8,5% năm 2010 lên 19,0% năm 2020. Đáng lo ngại, tỷ lệ này ở trẻ em tiểu học khu vực thành thị là 41,9%. Bộ Y tế nhận định: “Việt Nam đang đối mặt với gánh nặng gấp ba về dinh dưỡng gồm suy dinh dưỡng thấp còi, thừa cân béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng”. Trong đó, thừa cân, béo phì được xem là tăng nhanh đến đáng ngại.
Đáng quan ngại trẻ thừa cân, béo phì
Tình trạng thừa cân béo phì của học sinh tiểu học thành thị là 41,9% và nông thôn là 17,8%; học sinh THCS thành thị thừa cân chiếm 20,9%, trong khi ở nông thôn là 7,9%.
Xem thêm