Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
trong nhà trường
Tin tức cập nhật liên quan đến trong nhà trường
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh: Đa dạng các hoạt động trong nhà trường
Song song với việc đảm bảo kiến thức các môn học, nhiều nhà trường tích cực tổ chức những hoạt động giáo dục kỹ năng sống, tuyên truyền pháp luật, sinh hoạt dưới cờ... nhằm rèn kỹ năng, truyền động lực cho học sinh hứng khởi trong học tập.
Giáo dục
Đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong nhà trường
Thời gian qua, nhiều địa phương đã chủ động xây dựng và triển khai các chương trình, đề án nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ trong nhà trường, đặc biệt là tiếng Anh.
Minh bạch thông tin trong nhà trường
Bắt đầu từ 19/7, Thông tư số 09/2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) quy định công khai trong hoạt động của các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân chính thức có hiệu lực thi hành. Quy định mới này của Bộ GDĐT nhằm nâng cao tính minh bạch thông tin, nâng chất lượng đào tạo… của các cơ sở giáo dục.
Hải Phòng: Lan toả văn hoá đọc sách trong nhà trường
Ngày 17/4, Sở Thông tin và Truyền thông TP Hải Phòng tổ chức Cuộc thi chung khảo kể chuyện theo sách với chủ đề “Sách và Khát vọng tương lai”.
Nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng, an ninh trong nhà trường
Giáo dục quốc phòng và an ninh (GDQPAN) là môn học bắt buộc trong chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cấp THPT. Hiện Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Thông tư hướng dẫn lồng ghép GDQPAN trong trường tiểu học, THCS.
Tư duy tranh luận cần được dạy trong nhà trường
Thực chất, “mạng xã hội” (social network) là một khái niệm xã hội học đã được đề xuất hàng trăm năm, và nó mang nghĩa rất chung. “Mạng xã hội” của một con người là tất cả các kết nối xã hội của anh ta.
Giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống - Tăng cường phòng, chống tảo hôn trong nhà trường
Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở khu vực miền Trung vẫn còn xuất hiện nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống. Để chủ động ngăn chặn từ sớm, từ xa, nhiều địa bàn đã tập trung tuyên truyền về tác hại của tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống cho các em học sinh trên ghế nhà trường. Được cung cấp nhiều thông tin bổ ích, các em đã chủ động hơn trong việc phòng, chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết cho bản thân và cho cộng đồng.
“Chấn hưng” dạy và học Lịch sử trong nhà trường
Trong các cuộc tiếp xúc cử tri của lãnh đạo Đảng, nhà nước, cử tri rất băn khoăn trước việc Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa môn Lịch sử là môn học tự chọn ở bậc Trung học phổ thông. Theo bà Nguyễn Thị Việt Nga - Ủy viên Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội, lịch sử của dân tộc ta rất hào hùng và hấp dẫn, tại sao chúng ta lại biến lịch sử hào hùng, hấp dẫn thành bài học khô khan?
Bệnh thành tích và sản phẩm giả trong nhà trường
Việc một số học sinh lớp 6 trường THCS-THPT Tân Mỹ (huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp) mà đọc, viết vẫn khó khăn khiến dư luận băn khoăn. Phải chăng bệnh thành tích đã tạo nên những “sản phẩm giả” của giáo dục?
Thêm 2 ngoại ngữ trong nhà trường: Có cần thiết? – Kỳ cuối: Chớ làm cảm tính
Với việc Bộ GDĐT quyết định đưa hai ngôn ngữ Hàn, Đức vào chương trình bắt buộc giáo dục phổ thông hệ 10 năm (ngoại ngữ 1), dư luận không khỏi băn khoăn về tính thiết thực, sự cần thiết của hai ngoại ngữ này. Nếu cơ quan quản lý không thể chứng minh được sự hữu ích khi học hai ngôn ngữ này thì khó mà thuyết phục được xã hội.
Thêm 2 ngoại ngữ trong nhà trường: có cần thiết? - Bài 4: Cần nhưng thiếu tính khả thi
Mở ra một ngoại ngữ mới cho học sinh (HS) là thêm những cơ hội mới để HS thỏa sức, hạn chế dần sự rập khuôn, để giáo dục cùng vận hành với xu hướng của cuộc sống và nhu cầu của xã hội. Nhưng cùng với đó, phải là sự chuẩn bị sẵn sàng về chương trình, đội ngũ, truyền thông và tư vấn, định hướng đúng đắn đến người học và cả xã hội để mọi sự lựa chọn đều không uổng phí.
Thêm 2 ngoại ngữ trong nhà trường: Có cần thiết? – Bài 3: Hãy học tốt một ngoại ngữ đã
Đó là quan điểm của GS.TS Phạm Tất Dong - Ủy viên Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, trước việc tiếng Hàn và Đức dự định được dạy thí điểm như môn ngoại ngữ 1 - môn học bắt buộc ở lớp 3 đến lớp 12 trong chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tới đây.
Thêm 2 ngoại ngữ trong nhà trường: Có cần thiết? – Bài 2: Chỉ triển khai ở những nơi có nhu cầu
Những ngày qua, trước băn khoăn về việc tiếng Đức, tiếng Hàn trở thành ngoại ngữ 1, dạy và học bắt buộc trong trường phổ thông, Bộ GDĐT đã đưa ra giải thích cụ thể.
Thêm 2 ngoại ngữ trong nhà trường: Có cần thiết? - Bài 1: Điểm thi là thước đo chất lượng
Thông tin về việc tiếng Hàn, tiếng Đức sẽ trở thành môn ngoại ngữ 1 trong chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) đã thu hút sự quan tâm của người học và dư luận.
Học Luật An ninh mạng trong nhà trường: Giảng dạy bắt kịp thực tế
Chương trình môn giáo dục quốc phòng và an ninh cấp trung học phổ thông ban hành kèm Thông tư 46/2020/TT-BGDĐT có hiệu lực từ ngày 11/1/2021. Theo đó, thông tư được áp dụng đối với các trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học trong đó có cấp trung học phổ thông và tổ chức, cá nhân có liên quan.
Hà Nội: Tăng cường biện pháp phòng dịch Covid-19 trong nhà trường
Bắt đầu từ hôm nay, ngày 7/12, TP Hà Nội yêu cầu các cơ sở giáo dục phải thực hiện thông điệp 5K của Bộ Y tế, gồm khẩu trang - khử khuẩn - khoảng cách - không tụ tập - khai báo y tế. Một số trường đại học thông báo giãn cách, học online khi cần thiết.
Xử lý nghiêm bạo hành trong nhà trường
Tuần vừa qua, việc hai cô giáo tại Trường mầm non Hoa Anh Đào (Hải Dương) có hành vi dùng dép đánh vào đầu một em bé học lớp nhà trẻ (18-24 tháng), đã khiến dư luận phẫn nộ.
Ra mắt tủ sách Văn học trong nhà trường
Nhằm giúp các bạn học sinh có một nền tảng kiến thức văn học phong phú, vững vàng, NXB Kim Đồng vừa ra mắt Tủ sách Văn học trong nhà trường, với sự tham gia biên soạn, tuyển chọn, bình giảng của các chuyên gia uy tín trong lĩnh vực này.
Giáo dục pháp luật trong nhà trường: Dạy trẻ biết sai, biết đúng
Lâu nay những tiết sinh hoạt nhằm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường đã được ngành giáo dục chú trọng hơn nhưng hiệu quả đạt được chưa như kỳ vọng.
Giáo dục giá trị trong nhà trường
Đây là chủ đề của hội thảo quốc tế do Viện Nghiên cứu giáo dục và Giao lưu quốc tế- ĐH Huế phối hợp với Trường Cán bộ Quản lý giáo dục TP HCM tổ chức sáng 11/1 tại TP HCM.
Bạc Liêu: Đẩy mạnh dạy ngoại ngữ trong nhà trường
Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tỉnh Bạc Liêu vừa có kế hoạch triển khai thực hiện đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2018 - 2025.
Cờ vua Việt Nam: Bài toán kinh phí và chuyện phổ cập trong nhà trường
Khó khăn lớn nhất trong việc phát triển môn cờ vua được chỉ ra là không có đủ kinh phí. Tuy nhiên, một nguyên nhân nữa khác còn quan trọng hơn là cờ vua chưa được phát triển rộng rãi từ cấp nhà trường. Đây là hai vấn đề đang khiến những nhà quản lý môn cờ vua phải đau đầu tìm lời giải.
Xem thêm