Thứ Năm, 21/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
trùng tu di tích
Tin tức cập nhật liên quan đến trùng tu di tích
Trùng tu di tích: Đừng để làm xong mới rút kinh nghiệm
Trùng tu di tích là cần thiết để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Tuy nhiên, trùng tu như thế nào để thực sự mang lại hiệu quả vẫn luôn là vấn đề giới chuyên gia trăn trở.
Văn hóa
Trùng tu di tích: Ngẫm chuyện xưa, lo chuyện nay - Bài cuối: Để di sản không chỉ là danh hiệu
Như đã đề cập trong bài trước, việc người dân quan tâm nhiều nhất khi trùng tu di tích chùa Trầm, chùa Trăm Gian là bảo vệ để không làm mất đi giá trị văn hóa, lịch sử, không làm giảm đi tính thiêng của di tích. Yếu tố gốc phải gìn giữ…
Trùng tu di tích: Ngẫm chuyện xưa, lo chuyện nay - Bài 1: Băn khoăn từ dự án trùng tu hai “đại danh thắng” xứ Đoài
Thông tin về dự án tôn tạo chùa Trầm, chùa Trăm Gian (hai trong “tứ đại danh thắng” của xứ Đoài, bên cạnh chùa Thầy và chùa Tây Phương), với tổng mức đầu tư hơn 200 tỷ đồng nhận được nhiều sự quan tâm. Việc tôn tạo nhằm giữ gìn, phát huy giá trị di tích đồng thời hướng tới phát triển du lịch. Tuy nhiên, thời gian qua, những cuộc trùng tu, tôn tạo di tích đã để lại nhiều tranh cãi. Trong đó, với chùa Trăm Gian từng xảy ra sự cố “không thể tin nổi” vào năm 2012. Vậy làm thế nào để việc trùng tu thực sự mang lại hiệu quả?
Ngắm lăng vua Tự Đức đang được trùng tu với kinh phí gần 100 tỷ đồng
Lăng vua Tự Đức sau khi được trùng tu sẽ là điểm đến hấp dẫn, thu hút du khách khi đến tham quan và du lịch tại tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Trùng tu di tích văn hóa: Xây dựng niềm tin cho công chúng
Chương trình mục tiêu quốc gia chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người giai đoạn 2025 - 2030 đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ có 95% di tích quốc gia đặc biệt và khoảng 70% di tích quốc gia được tu bổ, tôn tạo. Nhiều địa phương đã giành nguồn ngân sách lớn cho hoạt động này… Tuy nhiên, từ câu chuyện tu bổ Chùa Cầu (Hội An, tỉnh Quảng Nam) gây tranh cãi gần đây tiếp tục đặt ra cho công tác trùng tu di tích nhiều thách thức.
Thận trọng khi trùng tu di tích
Việc trùng tu di tích là cần thiết để bảo tồn những di tích đã và đang xuống cấp. Tuy nhiên, trùng tu thế nào để thực sự mang lại hiệu quả, giữ được giá trị gốc về kiến trúc, thẩm mỹ và “màu thời gian” của di tích… lại không dễ.
Trùng tu di tích nhìn từ Chùa Cầu - Hội An
Sau gần 2 năm hạ giải, trùng tu với kinh phí hơn 20 tỷ đồng, Chùa Cầu (Hội An, Quảng Nam) đã hoàn thành. Lễ khánh thành đã được tổ chức chiều ngày 3/8.
Ưu tiên giải pháp trùng tu di tích, kiến trúc cổ
Trong danh sách hơn 30 di tích, công trình kiến trúc cổ nằm rải rác ở nhiều quận, huyện và TP Thủ Đức, TPHCM chỉ đạo tập trung ưu tiên trùng tu các di tích đang xuống cấp trầm trọng. TPHCM còn coi đó là giải pháp để phát triển hiệu quả của ngành “công nghiệp không khói”.
Trùng tu di tích và những trăn trở
Hà Nội vừa quyết định sẽ dành 14.029 tỷ đồng đầu tư tu bổ, tôn tạo 579 di tích giai đoạn 2021 - 2025. Tuy nhiên, với khối lượng công việc lớn và khó, việc triển khai đòi hỏi tính khoa học, thận trọng, tránh tái diễn việc tôn tạo nhưng lại trở thành xâm hại như đã xảy ra ở một số di tích trong thời gian qua.
Vỡ bia cổ chùa Thổ Hà khi trùng tu
Trong quá trình cẩu bia đá cổ niên hiệu Vịnh Trị (1679) ở chùa Thổ Hà (huyện Việt Yên, Bắc Giang) để phục vụ công việc trùng tu, những người thực hiện đã làm vỡ bia.
Hoang phế ngôi đình hơn 300 năm tuổi
Đình Hiển Lễ thuộc địa phận thôn Hiển Lễ, xã Cao Minh, thành phố Phúc Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) đã đổ nát sau hàng chục năm mòn mỏi chờ trùng tu dù người dân kêu cứu nhiều năm.
Trùng tu di tích: Phải giữ được màu thời gian
Tu bổ, trùng tu di tích là việc làm cần thiết để bảo vệ và phát huy giá trị của di tích lịch sử văn hóa. Việc làm này cũng đã được pháp luật quy định. Thế nhưng, trong thực tế, khi trùng tu di tích, nhiều yếu tố nguyên gốc đã bị xâm hại không ở tỷ lệ, chất liệu mà ở tính thẩm mỹ.
Nam Định: Cầu Ngói bị biến dạng sau khi cộng đồng tham gia trùng tu
Theo ghi nhận của PV Đại Đoàn Kết Online, trong ngày 19/2, cộng đồng dân thôn Thượng Nông (xã Bình Minh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) tiến hành sửa chữa lại một số hạng mục vừa được trùng tu của di tích lịch sử-văn hóa quốc gia Cầu Ngói chợ Thượng.
Giữ lại một di sản tưởng chừng không thể cứu vãn
Câu chuyện trùng tu di sản kiến trúc văn hóa, lịch sử, tôn giáo hiện vẫn còn nhiều nan giải và gây tranh cãi. Mới đây tại buổi tọa đàm xung quanh thành công trong việc trùng tu đình Trần Đăng (huyện Ứng Hòa, Hà Nội) thì câu hỏi có nên hạ giải hay không với một di tích dường như đã tìm được lời giải thấu đáo.
Trùng tu các di tích xuống cấp ở Hội An
Những năm qua, nhiều di tích trong khu phố cổ TP Hội An, tỉnh Quảng Nam đã và đang bị xuống cấp nghiêm trọng, một số di tích có nguy cơ sập đổ. Trước thực trạng này, Trung tâm Quản lý Bảo tồn di sản văn hóa TP Hội An (TTQLBT) đã khảo sát và lập hồ sơ trình cấp thẩm quyền phê duyệt để khẩn trương có biện pháp trùng tu những di tích này.
Hải Vân Quan sẽ sớm được trùng tu
Không ai ngờ, một di tích, một danh lam đẹp như Hải Vân Quan mà đến tận ngày 14/4/2017 mới được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia theo Quyết định số 1531/QĐ-BVHTTDL.
Quản lý trùng tu di tích: Bắt đầu từ minh bạch tiền công đức
Vấn đề tiền công đức một lần nữa được đề cập tại cuộc tọa đàm (ngày 20/4) chủ đề “Phối hợp quản lý, bảo tồn phát huy di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam” do Bộ VHTT&DL phối hợp với Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức.
Trùng tu Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án Trùng tu Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng ở tỉnh An Giang.
Khởi công trùng tu Di tích Lịch sử Quốc gia đền Cao
Sáng 20/2 (tức 24 tháng Giêng), tại Từ Chỉ đền Cao, thôn Đại, xã An Lạc, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, UBND thị xã Chí Linh phối hợp với Tập đoàn Geleximco, Tập đoàn Piceza Việt Nam tổ chức lễ khởi công trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử quốc gia đền Cao.
Gần 118 tỷ đồng phục vụ cho trùng tu di tích Huế
TS. Phan Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết, năm 2017, Trung tâm BTDTCĐ Huế sẽ khởi công 9 dự án mới, tổ chức sắp xếp, sưu tầm, bổ sung tư liệu triều Nguyễn cho lầu Tàng Thơ, xây dựng cơ sở dữ liệu về Ẩm thực cung đình Huế.
Khánh thành dự án trùng tu di tích Triệu Miếu
Chiều 15/9, tại Đại nội, Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế đã tổ chức khánh thành dự án trùng tu di tích Triệu Miếu.
1,9 tỷ đồng hỗ trợ trùng tu 12 di tích cấp tỉnh
Ngày 15-9, Chủ tịch UBND tỉnh Đinh Văn Thu quyết định chi 1,9 tỷ đồng từ nguồn hỗ trợ trùng tu các di tích cấp tỉnh trong dự toán ngân sách tỉnh năm 2015 chưa phân bổ để hỗ trợ cho các địa phương trùng tu 12 di tích cấp tỉnh.
Xem thêm