Thứ Năm, 21/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
văn chương
Tin tức cập nhật liên quan đến văn chương
Nhà văn Tống Phước Bảo: Văn chương trẻ tự mở toang cánh cửa thế giới
Cùng chất văn đậm đà hương sắc miền Tây Nam Bộ, bút lực sung mãn, cảm xúc bay bổng nhưng vẫn được tiết chế đầy lý tính qua kỹ thuật viết, nhà văn Tống Phước Bảo trở thành hiện tượng khi liên tục đạt được các giải thưởng văn chương thứ hạng cao nhất. Trong Hội nghị những người viết trẻ lần V - TP HCM, Tống Phước Bảo tham gia với Ban Nhà văn trẻ trong việc đồng tổ chức. Vừa ở bên trong soi chiếu, cũng có những khoảng lặng để quan sát bên ngoài, Tống Phước Bảo mong muốn mang tới thông điệp sống vui cùng văn chương đến các bạn trẻ.
Tinh hoa Việt
Nhà văn Huỳnh Trọng Khang: Mỗi tác giả bắt đầu từ độc giả
Xuất hiện trên văn đàn và thành công với cuốn tiểu thuyết đầu tay “Mộ phần tuổi trẻ”, Huỳnh Trọng Khang (sinh năm 1994 ở An Giang, hiện đang sống và làm việc ở TP HCM) nhanh chóng trở thành gương mặt nổi bật trên văn đàn. Bên cạnh tiểu thuyết “Mộ phần tuổi trẻ” (2016), Huỳnh Trọng Khang đã ra mắt tiểu thuyết “Những vọng âm nằm ngủ” (2018), tập truyện “Phật trong hẻm nhỏ” (2021)... cùng một số truyện tranh dành cho thiếu nhi.
Miền di sản Huế lấp lánh trong văn chương nghệ thuật
Huế là một trong những miền di sản đặc sắc của cả nước, con người và thiên nhiên hài hòa giữa vẻ đẹp phô phang và tiềm ẩn. Văn hóa di sản tỏa hơi ấm từ lịch sử vương triều và lịch sử của ngay chính nghệ thuật mà tự nhiên đã tạo nên như những tinh hoa của thời gian. Vốn là kinh đô xưa, nên những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể nơi đây, âu cũng là phần chắt lọc từ trong dân gian ở khắp miền, nên lẽ tất yếu thấm đẫm hồn dân tộc. Dấu ấn của văn hóa di sản đã để lại trong tác phẩm nghệ thuật từ trong lịch sử cho đến hôm nay.
Đừng làm xấu văn chương
Trong quá khứ, có nhiều chuyện cười ra nước mắt, từ việc không ít người “chế” thơ Bút Tre. Họ tự “phóng tác” ra những câu ngây ngô, gây cười, đọc cho nhau nghe rồi gán cho nhà thơ. Sinh thời, nhà thơ Bút Tre, tên thật là Đặng Văn Đăng, cũng từng phải... bật cười về chuyện đó.
Tìm đường đưa văn học Việt Nam ra thế giới
Đưa văn học Việt Nam ra thế giới là một công việc quan trọng cần thiết trong việc truyền bá tư tưởng, văn hóa, xã hội, con người Việt Nam thông qua tác phẩm văn chương với công chúng quốc tế.
Bắc Giang: Tuyên phạt 16 năm tù đối với kẻ giết vợ
Toà án nhân dân tỉnh Bắc Giang tuyên phạt 16 năm tù đối với kẻ ghen tuông, dùng dao đâm chết vợ xảy ra tại địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
Văn chương Việt ‘được mùa’
Hội Nhà văn Việt Nam vừa tổ chức trao giải thưởng năm 2023 cho 6 tác phẩm xuất sắc. Ngoài ra, Ban Tổ chức còn trao giải cho tác giả trẻ, nhà văn nữ ấn tượng. Một số ý kiến cho rằng, văn học Việt Nam “được mùa”. Điều đó liệu có sát với thực tế?
Phải thật là mình…
Cuối năm, chợt thấy nhà văn Lê Minh Hà ở Hà Nội. Chị nói, về Hà Nội “vì việc gia đình”. Thế nhưng, cũng thật trùng hợp, thời điểm này 3 cuốn tiểu thuyết “Phố vẫn gió”, “Gió tự thời khuất mặt” và “Những ta” của Lê Minh Hà được ấn hành, với phần mỹ thuật do họa sĩ Lê Thiết Cương thực hiện.
Người đàn ông dành cả thập kỷ cưu mang chim trời
Câu chuyện người đàn ông không vợ, không con ngày ngày bán cây kiểng tích góp tiền để nuôi đàn chim trời đã không còn xa lạ với bà con ngụ cư khu vực trung tâm quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
Hà Nội: Cận cảnh cuộc sống người dân bám trụ ở những khu tập thể cũ nát
Được xây dựng từ những năm 1960 – 1992, trải qua thời gian dài không được duy tu bảo trì nên không ít khu tập thể, chung cư cũ trên địa bàn TP Hà Nội xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị.
‘Một kiếp văn chương say đắm thế…’
Mỗi lần có việc đi qua phố Trương Hán Siêu (Hà Nội) tôi thường nhớ tới nhà văn Phong Thu. Khi ông còn sống, tôi thi thoảng lại leo cầu thang lên tầng 5. Khu tập thể nhà văn Phong Thu ở suốt mấy chục năm trời, phía dưới có thùng thư đề tên ông…
Nhà văn Trương Anh Quốc: Văn chương là chông gai, càng bơi càng không thấy bờ
Nhà văn Trương Anh Quốc sinh năm 1976 tại Quảng Nam, là tác giả của tập truyện ngắn “Sóng biển rì rào”, “Lũ đầu mùa”, tiểu thuyết “Biển”, tiểu thuyết du ký “Sóng”... Anh đạt giải Nhất cuộc thi Văn học tuổi 20 năm 2010 với tiểu thuyết “Biển”. Giải Nhì cuộc thi Văn học tuổi 20 lần 3 với tác phẩm “Sóng biển rì rào” năm 2005, cùng nhiều giải thưởng văn học khác.
Nhà văn Uông Triều: Dấn thân và chấp nhận thiệt thòi
Nhà văn Uông Triều từng là giáo viên 10 năm, hiện anh vẫn thỉnh giảng cho khoa Viết văn báo chí Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (tiền thân là Trường Viết văn Nguyễn Du trước đây).
Nhà thơ Lữ Mai: Văn chương là con đường nhọc nhằn
Nhà thơ Lữ Mai sinh năm 1988, đã xuất bản 12 đầu sách với nhiều thể loại: Thơ, truyện ngắn, tản văn, ghi chép... Bên cạnh đó, nhà văn Lữ Mai còn là mẹ của cây viết nhí Đoàn Lữ Thụy Phương.
Văn chương vẫn là một trò chơi phong lưu bậc nhất
Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đã đi xa (ông mất ngày 20/3/2021), nhưng người đời sẽ còn nhắc về ông, như nhắc về một người tài của văn chương Việt Nam thế kỷ 20.
Nhà văn Phong Điệp: Sẵn sàng bước ra khỏi ‘vùng an toàn’
Trong thế hệ 7X, Phong Điệp là nhà văn viết đều, và viết nhiều thể loại. Luôn biết cách tự làm mới mình, thậm chí chị sẵn sàng bước ra khỏi những đề tài quen thuộc, an toàn để tìm mình trong những đề tài, thể loại mới.
Hà Nội luôn là đề tài thời thượng của văn chương
Trong giới văn chương đương đại, có lẽ Nguyễn Việt Hà là nhà văn “chung tình” nhất với đề tài Hà Nội. Dù ông viết tiểu thuyết, hay tản văn thì đề tài Hà Nội vẫn cứ là lựa chọn duy nhất, xuyên suốt.
Mâu thuẫn gia đình, chồng đâm vợ tử vong tại chỗ
Sau khi ra tay sát hại vợ, đối tượng Hoàng Văn Chương đã dùng dao tự đâm vào ngực mình để tự tử nhưng không chết.
Lửa trong văn
Y Ban là một giọng văn riêng trên văn đàn. Giọng văn ấy không lẫn. Thậm chí, nhiều tác phẩm của chị nếu có che tên tác giả, đọc xong người ta vẫn biết đó là của Y Ban. Khởi đầu với truyện ngắn, ghim nhớ vào người đọc bởi “Bức thư gửi mẹ Âu Cơ”, đến nay Y Ban viết cả truyện vừa, tiểu thuyết, và thơ. Nhưng với chị, trong văn chương, thể loại không phải là điều quan trọng. Điều quan trọng là tác phẩm viết ra có người đọc hay không mà thôi.
Hà Nội: Dựng hàng loạt cọc bê tông quanh hồ Văn Chương để ngăn lấn chiếm vỉa hè
Nhằm ngăn việc lấn chiếm vỉa hè, hàng trăm cọc bê tông được lắp đặt xung quanh hồ Văn Chương thuộc quận Đống Đa, Hà Nội khiến nhiều người dân bất ngờ.
Nhà văn Uông Triều: Văn học cần gần gụi và thiết thực
Tác phẩm của nhà văn Uông Triều được chọn trong sách giáo khoa nằm trong bộ sách Đọc hiểu mở rộng văn bản ngữ văn của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, lớp 11 là tiểu luận “Ngày suy tàn của sách giấy?” trong bài Đọc hiểu văn bản nghị luận văn học. Với lớp 8 là truyện ngắn “Kiếm sắc và hoa đào” trong bài Đọc hiểu văn bản truyện lịch sử.
Nhà giáo - dịch giả Trần Hinh: Dạy học sinh hiểu cách hình thành một tác phẩm văn chương
Tiến sĩ, nhà giáo, dịch giả Trần Hinh là người rất quan tâm đến vấn đề giảng dạy môn Ngữ văn ở phổ thông: “Chúng ta cũng cần phân biệt, yêu cầu dạy và học môn văn mỗi thời một khác. Như từng có thời ông cha ta học văn là để thi làm quan, học văn theo lối “văn chương cử tử”.
Xem thêm