Thứ Tư, 4/12/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Văn chương Việt
Tin tức cập nhật liên quan đến Văn chương Việt
Tìm đường đưa văn học Việt Nam ra thế giới
Đưa văn học Việt Nam ra thế giới là một công việc quan trọng cần thiết trong việc truyền bá tư tưởng, văn hóa, xã hội, con người Việt Nam thông qua tác phẩm văn chương với công chúng quốc tế.
Tinh hoa Việt
Văn chương Việt ‘được mùa’
Hội Nhà văn Việt Nam vừa tổ chức trao giải thưởng năm 2023 cho 6 tác phẩm xuất sắc. Ngoài ra, Ban Tổ chức còn trao giải cho tác giả trẻ, nhà văn nữ ấn tượng. Một số ý kiến cho rằng, văn học Việt Nam “được mùa”. Điều đó liệu có sát với thực tế?
Nhà phê bình Bùi Việt Thắng: Cứ ước vọng, còn hơn là không
"Giải thưởng Nobel văn chương là một nỗi niềm. Chúng ta cứ ước vọng, còn hơn là không mơ ước. Còn từ mơ ước tới hiện thực có thể thành công hay không là quãng đường dài nhất hành tinh mà có thể chúng ta có thể phải đi 100 năm nữa cũng không sao".
Nhà văn Nguyễn Đình Tú: Người ta chưa biết đến mình, làm sao có thể trao vương miện
Góp thêm ý kiến cho chủ đề "Văn chương Việt & giấc mơ Nobel", nhà văn Nguyễn Đình Tú cho rằng: Với tư cách là một nhà văn, tôi không quan tâm nhiều đến giải thưởng Nobel, mặc dù tôi rất thích đọc các tác phẩm đoạt giải. Nhưng theo tôi, văn chương Việt còn khá xa với giải thưởng này.
Nhà văn Trung Trung Đỉnh: Tác phẩm của ta chỉ hay theo cách ‘mẹ hát con khen hay’
Nhà văn Trung Trung Đỉnh với ý kiến tham gia chuyên đề Tinh hoa Việt quanh chủ đề: Văn học Việt & giấc mơ Nobel. Ông cho rằng: Nhiều tác giả, tác phẩm của ta khá giỏi, khá hay, nhưng chỉ hay, chỉ giỏi theo cách “mẹ hát con khen hay” thôi.
Văn chương Việt & giấc mơ Nobel
Không phải tới nay câu hỏi bao giờ giải Nobel văn chương gọi tên một tác giả Việt Nam mới được đặt ra. Từ lâu, đây đã là khát vọng, hoặc nằm trong suy nghĩ của nhiều người cầm bút, và là chủ đề thường được đem ra bàn luận ở nơi này, nơi khác. Cũng có những lúc cao hứng, có người mạnh mẽ bảo cuốn này, tác giả kia xứng đáng đề cử giải Nobel! Thế nhưng, tất cả chỉ là những ý kiến... nói cho vui.
Tìm đọc Tinh hoa Việt số 146
Mời quý độc giả tìm đọc ấn phẩm Tinh hoa Việt (báo Đại Đoàn Kết) số 146, dày 32 trang, in trên giấy tốt, trình bày đẹp, phát hành trên toàn quốc ngày 25/4/2021. Giá: 11.800 đồng.
Văn chương Việt vươn ra thế giới
Thời gian qua, đã có một số tác phẩm văn học Việt Nam được dịch ra tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Hàn Quốc song chủ yếu đều xuất phát từ các mối quan hệ cá nhân của các nhà văn. Vì thế, việc gần đây xuất hiện những nhà văn viết trực tiếp bằng tiếng Anh và tìm cách xuất bản ở nước ngoài khiến nhiều người chú ý, mở ra một cánh cửa để văn học Việt đến với bạn đọc thế giới.
Kỳ vọng văn chương Việt
Hội Nhà văn Việt Nam vừa tổ chức trao giải thưởng cuộc thi tiểu thuyết lần thứ V (2016 - 2019), trao giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2020 cho 4 tác phẩm. Giải thưởng cao nhất của cuộc thi tiểu thuyết thuộc về tác phẩm “Từ Dụ Thái hậu” của nhà văn Trần Thùy Mai. Cuộc thi cũng đã mở ra niềm hi vọng mới đối với thể tài tiểu thuyết lịch sử khi có khá nhiều tác phẩm tham gia dự thi và đoạt giải thưởng.
Phở trong văn chương Việt
Trong các món ăn truyền thống được người Việt yêu thích, phở là món thật đặc biệt. Từ giới bình dân cho tới giới thượng lưu, bất cứ ai cũng có thể bước chân vào hàng phở. Người ta có thể ăn phở bất cứ thời điểm nào trong ngày: phở sáng, phở trưa, phở chiều, phở tối, phở đêm, chỉ cần đói bụng là có thể ăn.
Một ô cửa đưa văn chương Việt ra thế giới
Nhân Hội nghị Quảng bá Văn học Việt Nam lần thứ 4, Liên hoan thơ Quốc tế lần thứ 3 và Ngày thơ Việt Nam lần thứ 17, Hội Nhà văn Việt Nam đã ra mắt một số ấn phẩm đặc biệt nhằm quảng bá văn chương Việt Nam. Trong đó, có tuyển tập truyện ngắn Việt Nam hiện đại “Một loài chim trên sóng”.
Hướng tới Ngày Văn chương Việt Nam
Sáng nay (27/2), chuỗi sự kiện Ngày Thơ Việt Nam lần thứ XVI chính thức khởi động với hội thảo về thơ với chủ đề “Những vấn đề của thơ Việt Nam hiện nay” tại Hà Nội.
Đã viết văn thì không được vội
Văn ở đây được khu biệt cụ thể hơn, đó là tiểu thuyết lịch sử. Và người chủ ý thực hiện theo quan niệm ấy, là Lưu Sơn Minh- tác giả của những tiểu thuyết về nhà Trần, mà mới đây là cuốn “Trần Quốc Toản”.
Văn chương Việt nỗ lực hội nhập
Mỗi thế hệ độc giả cần có những người viết đáp ứng mong đợi của của họ, phải chăng văn học Việt Nam đang mất đi vị thế của nó trong lòng người đọc, không hấp dẫn và không thể hiện được tiếng nói chung của đông đảo công chúng? Văn học Việt Nam có thực sự biến chuyển, vận động hay chỉ là sự nối dài văn học những thời kỳ trước? Nhà phê bình trẻ Đỗ Hải Ninh đã chia sẻ góc nhìn của mình tại hội thảo “Thế hệ nhà văn sau 1975” diễn ra sáng 28/4.
Xem thêm