Thứ Hai, 25/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
xe buýt nhanh
Tin tức cập nhật liên quan đến xe buýt nhanh
Hàng loạt phương tiện đi vào đường BRT khiến 'buýt nhanh' thành 'buýt chậm'
Dù đã có làn đường dành riêng cùng với hệ thống biển báo cấm phương tiện đi vào "lãnh địa" của buýt nhanh BRT, nhưng nhiều phương tiện vẫn đi vào làn đường này, khiến "buýt nhanh" bỗng thành "buýt chậm".
Giao thông
Tuyến xe buýt nhanh BRT: Bỏ thì thương vương thì tội
Thanh tra Chính phủ đã từng bóc trần hàng loạt sai phạm, lãng phí của tuyến buýt nhanh BRT01 Kim Mã – Yên Nghĩa. Và như vậy, sau gần 5 năm đi vào hoạt động, tuyến xe buýt này đang để lại những ấn tượng xấu với dư luận xã hội...
Nên hay không thêm các loại xe được đi vào làn BRT?
Theo TS Nguyễn Xuân Thủy (chuyên gia giao thông), làn BRT nên thay đổi theo hướng quy định vào những khung giờ bình thường nên cho các loại phương tiện khác được lưu thông chứ không chỉ có các loại xe như danh sách Sở GTVT TP Hà Nội đã đề xuất, còn lại tuyến buýt nhanh này có thể chạy bình thường.
Nhìn lại những hoạt động đầy bất ổn của BRT Hà Nội
Một mình một làn riêng nhưng di chuyển chậm chạp, các phương tiện giao thông khác thi nhau lấn làn, làm nặng nề thêm tình trạng ùn tắc vào giờ cao điểm vốn đã nhức nhối ở Thủ đô, hàng loạt sai phạm, lãng phí được phát hiện,… Đó là những điều người ta hình dung ra khi nhắc đến buýt nhanh BRT tại Hà Nội.
Có nên cho các phương tiện khác đi chung làn với xe buýt BRT?
Vừa qua, Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất TP Hà Nội cho phép xe buýt thường, xe khách trên 24 chỗ, xe công vụ được lưu thông vào làn riêng buýt nhanh BRT 01 Yên Nghĩa - Kim Mã nhằm giảm tải ùn tắc giao giao thông. Tuy nhiên, ngay sau khi phương án này được đề xuất, đã có nhiều ý kiến trái chiều.
Hà Nội: Những phương tiện nào sắp được đi chung làn với buýt BRT?
Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất TP Hà Nội cho phép thêm một số phương tiện lưu thông chung làn dành riêng cho xe buýt BRT 01. Cụ thể các phương tiện được đề xuất gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe buýt thường.
Hà Nội đề xuất 14 làn đường ưu tiên xe buýt: Liệu có khả thi?
Nhằm mục tiêu phát triển vận tải hành khách công cộng, TP Hà Nội dự kiến sẽ tổ chức thêm 14 làn ưu tiên cho xe buýt... Tuy nhiên dư luận đặt câu hỏi, phương án này có khả thi trong khi xe buýt nhanh (BRT) vẫn chưa hoạt động hiệu quả.
Dự án xe Buýt nhanh BRT: Công ty Thiên Thành An hưởng lợi 42,4 tỷ, nhưng không chứng minh được khối lượng thực hiện
Tại gói thầu 04/BRT-TB (BRT CP08) thuộc hợp phần I - xe Buýt nhanh BRT thuộc Dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội, Công ty cổ phần Thiên Thành An hưởng lợi số tiền 42,4 tỷ đồng khi xuất bán cho chủ đầu tư đối với 35 xe buýt BRT, giá trị chênh lệch tăng, nhưng không chứng minh được khối lượng công việc thực hiện. Thanh tra Chính phủ kiến nghị thu hồi số tiền này, nếu doanh nghiệp không thực hiện sẽ chuyển sang Cơ quan điều tra.
Cây phong lá đỏ và BRT Hà Nội
Trước khi nói về xe buýt nhanh (BRT) của Hà Nội, xin được nói chuyện cây phong. Vào năm 2018, Hà Nội trồng thí điểm hàng cây phong lá đỏ trên dải phân cách của hai tuyến đường Nguyễn Chí Thanh và Trần Duy Hưng. Lúc bấy giờ người ta coi đó là “sự lạ” vì từ lâu người Hà Nội vẫn nhìn những loại cây rất thân quen đứng hai bên phố. Cây phong lá đỏ như một vị khách đến từ phương xa vì thế được chờ đợi.
Vẫn khó triển khai xe buýt nhanh
Được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào năm 2013, dự án xe buýt nhanh (BRT) chạy dọc trục Đông-Tây ở địa bàn TP HCM với tổng chiều dài 23km, từng được kỳ vọng sẽ thay đổi bộ mặt hệ thống xe buýt ở thành phố. Tuy nhiên, dự án có tổng nguồn vốn lên đến hơn 3.000 tỷ đồng đã tạm dừng năm 2017 vì không phù hợp. Cách đây ít ngày, chính quyền TP HCM lại quyết định cho tái khởi động lại dự án này dù còn rất nhiều khó khăn.
TP Hồ Chí Minh: Không làm xe buýt nhanh BRT
Sau nhiều năm quy hoạch, chuẩn bị và khởi công (năm 2015) tuyến xe buýt nhanh (BRT) số 1 dọc đại lộ Đông Tây đã bị dừng triển khai, với lý do nguồn kinh phí lớn (khoảng 144 triệu USD, tương đương 3.200 tỷ đồng) và hiệu quả vận chuyển thấp.
'Mắc kẹt' với xe buýt nhanh
Là một trong những dự án giao thông trọng điểm của khu vực TP Hồ Chí Minh, dự án xe buýt nhanh (BRT) đã được quy hoạch từ hơn chục năm qua nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện được.
Xử lý nghiêm hành vi cản trở hoạt động xe buýt nhanh
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu UBND thành phố Hà Nội đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người tham gia giao thông chấp hành nghiêm quy định về làn đường đối với tuyến xe buýt nhanh; có biện pháp xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật đối với các hành vi vi phạm gây cản trở hoạt động của xe buýt nhanh.
Lắp dải phân cách cứng bảo vệ làn đường buýt nhanh BRT
Từ đêm 20/1, dải phân cách cứng bảo vệ làn đường dành riêng cho xe buýt nhanh BRT đã được ngành giao thông vận tải Hà Nội lắp đặt tại khu vực đường Giảng Võ, Láng Hạ.
Hàng loạt tài xế bị tuýt còi vì lấn làn buýt nhanh
Nhiều ôtô, xe máy trong đó có cả xe biển xanh bị nhắc nhở trong ngày đầu cảnh sát giao thông Hà Nội tăng cường xử phạt phương tiện lấn làn buýt nhanh.
Lãnh đạo Hà Nội trải nghiệm thực tế xe buýt nhanh
Sáng nay 31/12, tuyến xe buýt nhanh (BRT) đầu tiên của Hà Nội từ bến xe Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa đã chính thức khai trương.
Xe buýt nhanh chính thức lăn bánh trên đường Hà Nội
Sau nhiều ngày thử nghiệm trong bến, ngày 17/12, chiếc xe buýt nhanh đầu tiên đã chạy thử dọc các tuyến đường từ Kim Mã đến Yên Nghĩa để khớp nối kỹ thuật, đi vào hoạt động chính thức từ 31/12.
Chậm như… xe buýt nhanh
Được khởi động từ năm 2007, dự kiến đưa vào sử dụng trong năm 2015, thế nhưng, đến nay xe buýt nhanh có tổng vốn đầu tư khoảng 55,33 triệu USD vẫn chưa thể lăn bánh bởi nhiều nguyên nhân.
Dự án xe buýt nhanh: Khó khả thi
Với nhiều ưu điểm nổi bật, xe buýt nhanh được cho là có thể phát triển, cải thiện tình trạng giao thông đang khá phức tạp ở TP HCM. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia lại tỏ ra lo ngại bởi số tiền đầu tư cho dự án này quá lớn, lên đến 137,5 triệu USD (khoảng 3.000 tỷ đồng)...
TP. Hồ Chí Minh: Đầu tư hơn 3.200 tỷ đồng xây dựng tuyến xe buýt nhanh đầu tiên
Ngày 9-9, tại TP.HCM, Ban Quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông - đô thị TP.HCM (UCCI) phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức hội thảo: "Dự án giao thông xanh TP.HCM – Ý tưởng và thiết kế cơ sở”.
Xem thêm