Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
đánh giá học sinh
Tin tức cập nhật liên quan đến đánh giá học sinh
Thước đo nào để đánh giá, khen thưởng học sinh?
Việc tặng giấy khen tại Trường Tiểu học Lê Quý Đôn (quận Gò Vấp, TP HCM) đang gây ra nhiều phản ứng trái chiều về cách khen thưởng học sinh tiểu học.
Giáo dục
Đổi mới đánh giá học sinh: Giảm thiểu tình trạng học lệch
Theo tinh thần Thông tư 22 ( Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 20/7/2021), quy định mới về đánh giá học sinh (HS) phổ thông đã được áp dụng với HS lớp 6 ngay trong năm học 2021- 2022; tiếp tục áp dụng với HS lớp 7 và lớp 10 trong năm học 2022- 2023.
Học trực tuyến: Không kiểm tra, đánh giá học sinh lớp 1 và 2
Giáo viên, học sinh tại nhiều địa phương có chung phản ánh, những ngày qua luôn gặp sự cố đường truyền, mạng liên tục bị rớt khiến cho việc dạy và học gặp khó khăn.
Sẽ điều chỉnh thời gian kết thúc năm học
Theo khảo sát nhanh của Bộ GDĐT, việc tổ chức dạy học trong những ngày đầu tiên của năm học mới 2021-2022 có nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, đặc biệt tại những nơi đang thực hiện giãn cách xã hội. Việc tổ chức dạy học trực tuyến ở nhiều nơi chưa hiệu quả do hệ thống đường truyền hạn chế, phần mềm dạy học miễn phí chất lượng không tốt, nhiều học sinh thiếu trang thiết bị học tập...
Sẵn sàng điều kiện để kiểm tra, đánh giá học sinh trực tuyến
Ngày 27/8, Bộ GDĐT đã ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2021-2022. Theo đó, với học sinh (HS) trung học nói chung, HS lớp 6 chương trình GDPT mới (2018) nói riêng, Bộ yêu cầu sẵn sàng các điều kiện để đánh giá HS theo hình thức trực tuyến.
Kỳ vọng ‘bệnh thành tích’ sẽ thuyên giảm
Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GDĐT) vừa công bố Thông tư 22 về đánh giá học sinh (HS) bậc THCS và THPT với nhiều điểm mới như bỏ đánh giá bằng điểm số, không áp dụng khen thưởng danh hiệu HS tiên tiến… Những đổi mới này góp phần giảm áp lực cho người học, mang tới nhiều kỳ vọng trong việc chữa “bệnh thành tích” trong giáo dục bấy lâu nay.
Kết thúc năm học 2020 - 2021: Linh hoạt trong đánh giá học sinh lớp 1, lớp 2
Sở GDĐT Hà Nội vừa có văn bản hướng dẫn về việc kết thúc năm học 2020- 2021 đối với giáo dục bậc tiểu học; trong đó nhấn mạnh việc linh hoạt trong đánh giá năm học với khối lớp 1 và lớp 2.
Đánh giá học sinh tiểu học
Chương trình đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học các nước Đông Nam Á (SEA PLM) năm 2019 vừa được công bố tại Hội nghị trưc tuyến của Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông Nam Á (SEAMEO) tổ chức ngày 1/12 cho thấy, học sinh tiểu học Việt Nam đứng đầu ở cả 3 năng lực được khảo sát là: Đọc hiểu, viết, và toán học.
Đánh giá kết quả học tập bậc tiểu học: Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á
Chương trình đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học các nước Đông Nam Á năm 2019 cho thấy, học sinh tiểu học Việt Nam đứng đầu ở cả 3 năng lực được khảo sát là: đọc hiểu, viết, và toán học.
Hướng tới trường học hạnh phúc
Điều lệ trường Tiểu học và trường Trung học mới được Bộ Giáo dục ban hành (hiệu lực trong tháng 10 và 11), có những nội dung khác biệt mang tính đột phá, nhằm hướng tới sự trưởng thành toàn diện của học sinh. Điều này đang được kỳ vọng giúp các cơ sở giáo dục tiếp tục đổi mới hiệu quả, ngày càng tiệm cận hơn với giáo dục ở các nước phát triển.
Kiểm tra, đánh giá học sinh: Quy định cứng và quy định mềm
Học sinh THCS và THPT sẽ không phải làm bài kiểm tra 1 tiết thường xuyên. Hình thức đánh giá sẽ đa dạng hơn, đặc biệt là có cả làm bài kiểm tra trên máy tính… Đó là những điểm mới trong Thông tư số 26 của Bộ GDĐT về sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, THPT có hiệu lực từ ngày 11/10.
Đổi mới đánh giá học sinh phổ thông: Thi cử cũng cần điều chỉnh cho phù hợp
Thông tư 26 của Bộ GDĐT đã đưa ra một số thay đổi về cách đánh giá, xếp loại học sinh (HS) THCS và THPT, đáng chú ý nhất là quy định mới về các loại kiểm tra, đánh giá.
Đánh giá học sinh tiểu học: Tránh bình mới rượu cũ
Chương trình giáo dục phổ thông mới đã bắt đầu triển khai từ năm học này ở lớp 1. Đi kèm với đó là hàng loạt những quy định mới về đổi mới đánh giá học sinh tiểu học được Bộ GDĐT ban hành được kỳ vọng sẽ đem lại những hiệu quả tích cực trong việc dạy và học.
Khen học trò cũng là một nghệ thuật
Hình thức thư khen đang được Bộ GDĐT quy định trong Thông tư 27 về đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học áp dụng cho chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới được kỳ vọng sẽ mang lại những ấm áp, hiệu quả trong việc dạy và học của cả cô và trò.
Bỏ điểm một tiết, tăng nhận xét trong đánh giá học sinh phổ thông
Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT mới vừa được Bộ GDĐT ban hành và sẽ được áp dụng từ ngày 10/11 tới đây. Theo đó, ngoài danh hiệu học sinh giỏi và tiên tiến sẽ có thêm danh hiệu học sinh đạt thành tích nổi bật hoặc vượt trội, bổ sung hình thức đánh giá bằng nhận xét, bỏ điểm kiểm tra một tiết...
Nhiều thay đổi trong việc đánh giá học sinh tiểu học
Đánh giá học sinh theo CT GDPT mới, giáo viên có thể sử dụng nhiều phương pháp như: quan sát; vấn đáp; đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt động của học sinh; kiểm tra viết dưới hình thức trắc nghiệm, tự luận hoặc kết hợp trắc nghiệm và tự luận.
Đánh giá học sinh THCS, THPT sẽ bằng nhận xét kết hợp điểm số
Bộ GDĐT vừa ban hành dự thảo Thông tư Sửa đổi, bổ sung một số điều của Qui chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT. Một trong những điểm mới đáng chú ý của dự thảo Thông tư này là việc sẽ kết hợp giữa đánh giá bằng nhận xét và điểm số với hầu hết các môn học.
Đổi mới đánh giá học sinh tiểu học
Bộ GDĐT vừa lấy ý kiến góp ý Dự thảo Thông tư quy định Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học. Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GDĐT Thái Văn Tài cho biết: Sự thay đổi này nhằm đảm bảo thống nhất với cấp học trên, phù hợp với cách tiếp cận của các nước tiên tiến trên thế giới, đồng thời tạo thuận lợi cho giáo viên trong quá trình biên soạn các câu hỏi, bài tập để xây dựng đề kiểm tra định kỳ.
Đánh giá học sinh: Tránh bình mới rượu cũ
Thời điểm này, nhiều trường phổ thông tại Hà Nội đang tổ chức họp phụ huynh để thông báo tình hình học tập của các em tới gia đình. Nếu theo quy định mới, với học sinh (HS) tiểu học đây là năm học cuối cùng việc thực hiện đánh giá học sinh theo nếp cũ. Vậy có có sở nào để kỳ vọng từ năm học 2020-2021, việc đánh giá HS tiểu học sẽ thực sự chú trọng vào phẩm chất và năng lực người học.
Đổi mới đánh giá học sinh lớp 1: Chú trọng phẩm chất và năng lực người học
Sáng 20/12, tại Hà Nội, Bộ GDĐT đã tổ chức hội thảo hướng dẫn đánh giá học sinh lớp 1 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (GDPT mới), với khoảng 100 giáo viên đến từ các địa phương trên cả nước tham dự.
Thế nào là đạt ?
Về phía phụ huynh, không ít người cho là cách đánh giá của nhà trường về con em họ, cả về điểm số lẫn đạo đức, là khá “tù mù”. “Thật khó hiểu khi giáo viên nhận xét con tôi là “đạt”.
Đừng đánh giá giáo viên bằng thành tích học sinh
Câu chuyện học sinh ngồi nhầm lớp luôn là vấn đề nóng và hầu như năm nào cũng phát hiện thêm những trường hợp. TS Vũ Thu Hương–giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học-Trường ĐHSP Hà Nội chia sẻ về thực trạng này.
Xem thêm