Thứ Hai, 25/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
dạy học tích hợp
Tin tức cập nhật liên quan đến dạy học tích hợp
Đào tạo giáo viên dạy học tích hợp: Các trường sư phạm thận trọng
Mùa tuyển sinh 2024, nhiều trường sư phạm mở thêm ngành mới, đào tạo giáo viên dạy môn tích hợp Lịch sử - Địa lý và Khoa học tự nhiên. Đặc biệt, một số trường dự kiến xây dựng chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ đối với 2 ngành tích hợp.
Giáo dục
Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp - Bài cuối: Không thể 'bình mới rượu cũ'
Việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 về cơ bản đã đáp ứng yêu cầu, phù hợp với điều kiện thực tiễn. Tuy nhiên, khi đi vào thực tế đã có những khó khăn nhất định. Việc tích hợp các môn Khoa học tự nhiên và Lịch sử - Địa lý còn nhiều bất cập.
Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp - Bài 4: Kiên trì đồng bộ từng bước
Khi loạt bài “Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp” của Báo Đại Đoàn Kết khởi đăng, PGS.TS Nguyễn Lê Ninh - Ủy viên Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM, nguyên giảng viên Đại học Bách Khoa Hà Nội và Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã bày tỏ sự quan tâm đặc biệt và có những ý kiến góp ý tâm huyết về nội dung này.
Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp - Bài 3: Xác định rõ mục tiêu đào tạo
Để gỡ khó cho các trường phổ thông về dạy học tích hợp, từ năm 2019, một số trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) sư phạm đã tuyển sinh ngành sư phạm liên môn, chuẩn bị đội ngũ thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018. Thực tiễn cho thấy, việc đào tạo này cần được thực hiện ngay khi chương trình bắt đầu được triển khai.
Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp - Bài 2: Các trường chủ động vào cuộc
Thích ứng với dạy học tích hợp trong điều kiện còn nhiều khó khăn, không ít địa phương và nhà trường đã chủ động có những giải pháp để việc triển khai dạy học được thuận lợi và phù hợp với tình hình thực tiễn.
Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp – Bài 1: Dạy học tích hợp - xu hướng không thể khác
Năm học 2023 - 2024 là năm thứ 3 triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Những cái khó trong dạy và học các môn tích hợp đang được tháo gỡ dần; các cơ sở đào tạo sư phạm đã chủ động đào tạo giáo viên dạy môn tích hợp. Vậy những khó khăn đã được tháo gỡ ra sao, các nhà trường thích ứng thế nào với dạy - học tích hợp? Bắt đầu từ số này, Báo Đại Đoàn Kết đăng tải loạt bài “Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp”.
Dạy học tích hợp: Giáo viên đóng vai trò chủ đạo
Sau 3 năm triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo viên vẫn còn nhiều loay hoay khi dạy môn tích hợp ở khối THCS. Trong khi đó, đội ngũ sinh viên ngành sư phạm được đào tạo bài bản, chính quy môn tích hợp từ các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng theo yêu cầu của nội dung mới vẫn còn thiếu hụt nhiều.
Xử lý từng bước vướng mắc dạy - học tích hợp
Ngày 8/11, trả lời chất vấn của ĐBQH, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Nguyễn Kim Sơn cho biết, đến nay việc dạy các môn tích hợp vẫn còn vướng trong việc triển khai.
Dạy học tích hợp: Đào tạo đơn môn nhưng phải dạy liên môn
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 có môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội là môn học tích hợp. Vì không có nhân sự giảng dạy, phần lớn các trường vẫn đang phải chia theo phân môn để giảng dạy. Tình thế này tạo ra những phức tạp và khó khăn cho cả người dạy và người học.
Dạy học tích hợp liên môn: Giáo viên vẫn lúng túng
Hiện trong chương trình giáo dục phổ thông bậc THCS, các môn Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hóa học, Sinh học là riêng biệt. Nhưng từ năm học 2021- 2022, các môn học này sẽ tích hợp thành hai môn chính gồm Khoa học tự nhiên; Lịch sử và Địa lý.
Dạy học tích hợp: Tránh ‘bình mới rượu cũ’
Đối với hai môn học Khoa học tự nhiên và Lịch sử - Địa lý ở cấp THCS, giải pháp tình thế trong năm học 2021-2022 là có thể 2-3 giáo viên sẽ cùng dạy một môn học. Tuy nhiên, về lâu về dài cần một kế hoạch về việc đào tạo lại và đào tạo mới để đảm bảo đội ngũ giáo viên chuyên trách dạy học môn tích hợp.
Dạy - học tích hợp để có kiến thức tổng thể
Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ thực hiện dạy học tích hợp theo 3 định hướng: Tích hợp nội môn (tích hợp giữa các mảng kiến thức khác nhau trong cùng một môn học); tích hợp liên môn (tích hợp kiến thức của các môn học, khoa học có liên quan với nhau, ở mức cao là xây dựng các môn học tích hợp); tích hợp xuyên môn (tích hợp một số chủ đề quan trọng vào nội dung chương trình nhiều môn học).
Ra mắt tài liệu về dạy học tích hợp
Chiều 28-1, tại Hà Nội, NXB Đại học Sư phạm đã ra mắt cuốn sách “Hướng dẫn học tập môn Xã hội” – một tài liệu quý về dạy học tích hợp.
Chủ động với dạy học tích hợp liên môn
Dự thảo giáo dục phổ thông mới vừa được Bộ GD&ĐT đưa ra nhằm lấy ý kiến góp ý của xã hội. Có thể nói, đến thời điểm hiện nay dự thảo đã nhận được nhiều sự đồng thuận. Tuy nhiên làm được đến đâu, làm tốt đến đâu còn phụ thuộc vào sự cố gắng của từng trường, từng giáo viên…
Xem thêm