Chủ Nhật, 24/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
dệt may
Tin tức cập nhật liên quan đến dệt may
Xuất khẩu hàng hóa 3 tháng cuối năm: 'Chạy nước rút' về đích
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đã liên tục có dấu hiệu khởi sắc. Thời điểm này, cộng đồng doanh nghiệp đang quyết tâm đẩy đà tăng trưởng xuất khẩu trong quý cuối của năm, tận dụng tối đa lợi thế về thị trường, nhất là các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Kinh tế
Dệt may khởi sắc
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, nhiều doanh nghiệp (DN) đã kín đơn hàng đến cuối năm và bắt đầu đàm phán cho giai đoạn đầu 2025.
Dệt may hướng đến mục tiêu zero carbon
Nhiều doanh nghiệp (DN) ngành dệt may cho biết, đang đẩy mạnh xanh hóa trong sản xuất, thích ứng các tiêu chuẩn xanh cũng như các quy định về xuất xứ hàng hóa nhằm đáp ứng thị trường nhập khẩu.
Ngành dệt may cần “xanh hóa”
Để đáp ứng yêu cầu của các thị trường về sản xuất xanh, bền vững từ nguyên liệu, lao động, cho tới thiết bị đến năng lượng, vận chuyển, thì các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải thay đổi theo hướng “xanh hóa”.
Bên trong nhà máy dệt nhuộm hơn 200 triệu USD vừa khánh thành ở Nam Định có gì?
Nhà máy sử dụng công nghệ cao, được thiết kế với năng lực sản xuất 96 triệu m2 vải/năm để xuất khẩu, tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.
Dệt may đối diện nguy cơ bị áp phòng vệ thương mại
Thương vụ Việt Nam tại Indonesia cảnh báo nước này có thể áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại với một số mặt hàng, đặc biệt là dệt may.
Tín hiệu phục hồi của doanh nghiệp dệt may
Nhiều doanh nghiệp dệt may cho biết, đã chủ động tìm kiếm đơn hàng và thời điểm này, đã có đủ đơn hàng sản xuất đến hết tháng 9/2024.
Ứng dụng công nghệ vào dệt may
Dù còn đối diện nhiều khó khăn, song ngành dệt may vẫn đặt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024 với những nỗ lực từ cải thiện quản lý đến điều hành, cũng như đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh.
Nam Định: KCN dệt may Rạng Đông thu hút thêm dự án FDI 60 triệu USD
Dự án FDI vừa được chứng nhận đầu tư tại KCN dệt may lớn nhất tỉnh Nam Định tập trung sản xuất các sản phẩm vải không nhuộm, vải có nhuộm, quần áo…
Ngành dệt may, da giày: Tìm cách hóa giải khó khăn
“Khó khăn” là từ khóa chung của ngành dệt may và da giày Việt Nam trong năm 2023 khi kinh tế thế giới liên tục biến động. Để hóa giải khó khăn, lãnh đạo hai ngành này cho rằng, cần liên tục dự báo và đưa ra giải pháp thích ứng với thị trường bất định để sớm đáp ứng yêu cầu mới của thị trường và công nghệ…
Dệt may đi qua năm 2023 đầy khó khăn
Dù tăng trưởng ngành dệt may năm 2023 không đạt như kỳ vọng, song đây cũng là năm các doanh nghiệp (DN) trong ngành đã chứng tỏ sự nỗ lực vượt qua khó khăn tìm kiếm đơn hàng, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
Dệt may: Hướng đến mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD
Ngày 16/12, tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đã tổ chức Hội nghị tổng kết ngành dệt may năm 2023 và đưa ra những cơ hội, thách thức trong năm 2024. Mục tiêu được ngành dệt may đặt ra là sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2023.
Dệt may nỗ lực vượt khó
Trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng tham gia sâu vào thị trường quốc tế thông qua các hiệp định thương mại tự do (FTA), việc nâng cao năng suất, chất lượng được coi là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp (DN) dệt may.
Kỳ vọng gia tăng đơn hàng dệt may
2023 là năm khó khăn của ngành dệt may khi đơn hàng giảm, giá giảm. Sắp bước sang năm 2024, ngành dệt may nuôi hy vọng tình hình sẽ dễ thở hơn.
Dệt may nỗ lực vượt khó
Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam, mặc dù năm 2023 gặp nhiều khó khăn, dự kiến xuất khẩu dệt may giảm hơn so với năm 2022 nhưng cũng ghi nhận nhiều nỗ lực.
Tương lai dệt may châu Phi phụ thuộc Quốc hội Mỹ
Norah Nasimiyu biết tương lai nghề dệt may ở Kenya, công việc suốt 13 năm qua giúp chị nuôi sáu đứa con ăn học, phụ thuộc Quốc hội Mỹ. Và giống như nhiều người khác, Norah lo lắng.
Ngành dệt may: Vì sao nhiều đơn hàng tuột khỏi tầm tay?
Hiện nay, nhiều nền kinh tế đã đặt ra những tiêu chuẩn liên quan tới ứng phó với biến đổi khí hậu. Xu hướng này sẽ tạo nên luật chơi mới cho các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Với ngành dệt may, đây là vấn đề đầy thách thức.
Dệt may vẫn chật vật với đơn hàng
Theo nhận định của giới chuyên gia trong ngành, thị trường dệt may những tháng cuối năm 2023 và cả năm 2024 chưa thấy nhiều điểm sáng, cả về chỉ số kinh tế xã hội nói chung lẫn các chỉ số phát triển của ngành nói riêng.
Dệt may cần thích ứng với 'luật chơi mới'
Để giải quyết tất cả các tác nhân có thể gây ra chất thải trong ngành dệt may bao gồm nhà thiết kế, thương hiệu, nhà bán lẻ, người tiêu dùng cuối cùng, nhà sản xuất hàng may mặc trong và ngoài châu Âu, EU đã phát động chiến dịch Thiết lập lại xu hướng.
Dệt may vượt khó ngoạn mục
Ông Vũ Đức Giang – Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) thông tin, hết tháng 7/2023 kim ngạch xuất khẩu dệt may sẽ đạt khoảng 22,7 tỷ USD, giảm 14% so với cùng kỳ. Theo ông Giang, con số trên cho thấy những nỗ lực rất lớn của doanh nghiệp dệt may cũng như tín hiệu tốt của ngành. Mức giảm đã được thu hẹp đáng kể so với mức giảm 17% tại thời điểm cuối tháng 6.
Xanh hóa ngành dệt may
Đi quá nửa chặng đường của năm 2023, các doanh nghiệp (DN) ngành may mặc vẫn chưa hết khó. Đứng trước những rào cản, thách thức đòi hỏi các DN ngành may mặc cần phải có những kế hoạch để thay đổi, thích ứng với những yêu cầu ngày càng khắt khe mà thị trường nhập khẩu đưa ra. Trong đó, một trong những yếu tố quan trọng để có thể bứt phá là phải số hóa và xanh hóa quy trình sản xuất.
Dệt may Việt Nam bền lòng vượt bão - Bài cuối: Tận dụng tối đa các ưu đãi để vươn lên
Để tồn tại doanh nghiệp dệt may phải thay đổi mạnh mẽ, xanh hóa, thân thiện môi trường. Nhưng đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn, không chỉ là việc thay thế máy móc mà thay thế cả nguồn nhân lực, đầu vào, quản lý. Trò chuyện với PV Báo Đại Đoàn Kết, chuyên gia kinh tế Lê Quốc Phương- nguyên Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại (Bộ Công Thương) cho rằng: Doanh nghiệp (DN) phải tự nhận thấy rằng hỗ trợ của Nhà nước chỉ là “mồi” và tạo đà đẩy. DN phải tận dụng tối đa các ưu đãi để vươn lên.
Xem thêm