Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Doanh nghiệp nội
Tin tức cập nhật liên quan đến Doanh nghiệp nội
Doanh nghiệp nội địa từng bước khẳng định vai trò thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành nước giải khát
Đối diện khó khăn và thử thách trong ngành Nước giải khát, nhiều doanh nghiệp nội địa không chỉ thành công khẳng định vị thế riêng mà còn từng bước thể hiện vai trò thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành thông qua nhiều giá trị đóng góp thiết thực.
Thông tin doanh nghiệp
Xét xử vụ chuyến bay giải cứu: Doanh nghiệp nói không đưa, cựu quan chức bảo có nhận
Sáng 12/7, tiếp tục ngày làm việc thứ 2 của phiên sơ thẩm, xét xử 54 bị cáo trong vụ chuyến bay giải cứu. Hội đồng xét xử (HĐXX) tiến hành xét hỏi bị cáo Trần Minh Tuấn, Giám đốc Công ty Cổ phần Thái Hòa. Trần Minh Tuấn bị truy tố 2 tội "Đưa hối lộ" gần 800 triệu đồng và "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" gần 5,7 tỷ đồng.
Đâu là lợi thế của bán lẻ nội?
Sau một thời gian ồ ạt xâm nhập thị trường Việt Nam, hiện hoạt động của các “ông lớn” ngoại trong ngành bán lẻ có vẻ lắng xuống. Không còn thấy các vụ mua bán, sáp nhập của các đại gia nước ngoài đối với các doanh nghiệp (DN) bán lẻ nội. Ngược lại, các DN bán lẻ trong nước dường như ngày càng vững chân hơn tại “sân nhà”.
Thế mạnh nào giúp doanh nghiệp nội vượt khó thời Covid
Theo các chuyên gia, chiếm lĩnh thị trường nội địa với 100 triệu dân là một trong những yếu tố quan trọng, trở thành thế mạnh của các doanh nghiệp (DN) trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay.
Động lực để doanh nghiệp nội bứt phá
9 tháng năm 2019 kim ngạch xuất khẩu của cả nước đạt 194,3 tỷ USD. Điểm sáng của bức tranh này là kim ngạch xuất khẩu của khối kinh tế trong nước đạt 16,4% sau 9 tháng, cao hơn nhiều tốc độ tăng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, chỉ với 5%. Điều này cho thấy, môi trường kinh doanh đã được cải thiện rõ nét.
Nhượng quyền thương mại: Doanh nghiệp nội không mặn mà
Nhượng quyền thương mại đang chuyển động khá nóng nhưng dường như chỉ tập trung vào khu vực doanh nghiệp (DN) ngoại. Với DN nội, câu chuyện nhượng quyền thương mại dường như vẫn đang còn mới mẻ, hay nói đúng hơn, các DN Việt khá e dè với lĩnh vực này. Tính đến nay, số DN Việt Nam được cấp phép nhượng quyền thương mại là rất hãn hữu.
Doanh nghiệp FDI - doanh nghiệp nội: Chờ đợi gì ở mối quan hệ cộng sinh?
Đã qua hơn 30 năm thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài (1997), nhiều doanh nghiệp FDI hoạt động hiệu quả. Nhưng tới nay, người ta vẫn chưa thấy “mối lương duyên” giữa DN nội với DN FDI. Cái bắt tay là cần thiết nhưng vẫn khó khăn.
Cân bằng trong xuất khẩu: Doanh nghiệp nội cần phải tăng tốc
Xuất khẩu được coi là động lực chính của tăng trưởng. Tuy nhiên, trên thực tế, kim ngạch xuất khẩu vẫn phụ thuộc vào khu vực doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài. Năm 2017, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 214 tỷ USD, nhưng khu vực DN có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) chiếm đến 72,6% kim ngạch trong khi đó, khu vực DN trong nước chỉ đạt được con số 27,4%.
Khi doanh nghiệp nội lép vế
Tiếp sau sự thâu tóm Metro Việt Nam, Big C cùng nhiều những tên tuổi khác, người Thái dường như đang minh chứng rõ rằng, họ đang ngày càng mạnh và sẵn sàng “nuốt gọn” DN Việt Nam ngay trên sân nhà. Đáng chú ý, không chỉ lĩnh vực bán lẻ, DN đến từ Thái Lan còn tham gia hầu hết các “chiến trường” từ hàng tiêu dùng nhanh, năng lượng sạch, dược phẩm cho đến bất động sản, viễn thông… Điều này đang dấy lên những lo ngại cho doanh nghiệp Việt.
Thị trường thức ăn chăn nuôi: Nội - ngoại so găng
Thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam được đánh giá là màu mỡ, thế nhưng doanh nghiệp nội lại không làm chủ được thị trường, thậm chí đang cắt giảm công suất, thu hẹp thị phần. Ưu thế trên thị trường hiện nay đang nghiêng hẳn về các doanh nghiệp có vốn đầu tư ngoại.
DN Việt và câu chuyện ‘bó đũa’ thời hội nhập
Đại biểu Quốc hội Phạm Trọng Nhân nhắc lại “câu chuyện bó đũa còn nguyên giá trị”, cần liên doanh, liên kết để chống lại người khổng lồ. “Làm thế nào không biến chúng ta từ chủ nhà trở thành khách trong chính ngôi nhà của mình”.
Doanh nghiệp FDI áp đảo doanh nghiệp nội
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ngoài: 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Một lần nữa, sức cạnh tranh của khối doanh nghiệp nội lại tiếp tục bị áp đảo.
Tăng lực cho thị trường bán lẻ
Ngay trong quý I-2017, theo yêu cầu từ cơ quan quản lý, Dự thảo nghị định về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam phải được hoàn thành. Động thái mới cho thấy, các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phân phối, bán lẻ trong nước đang được cấp thiết bàn thảo.
Khoảng trống doanh nghiệp nội
Đất nước đang bước vào giai đoạn hội nhập sâu, nhiều hiệp định thương mại kinh tế song phương và đa phương được ký kết. Khá nhiều cơ hội, thời cơ được mở ra nhưng tận dụng cơ hội tới đâu thì doanh nghiệp nội cần phải xem lại. Thực tế thì doanh nghiệp nội đang ở thế bị động và bị lợi dụng, trục lợi bởi một số doanh nghiệp ngoại với nhiều dẫn chứng cụ thể trong thời gian qua.
Doanh nghiệp nội: Loay hoay giữ thương hiệu
Càng hội nhập sâu rộng, nguy cơ các doanh nghiệp Việt Nam đánh mất thương hiệu càng lớn. Nói cách khác, thương hiệu hàng hóa Việt Nam đang bộc lộ những bất cập lớn như bị lép vế trước các thương hiệu nước ngoài chính tại nội địa, bị cạnh tranh không lành mạnh, bị khai thác một cách bất lợi trên thị trường thế giới… Lâu nay, bài toán giữ thương hiệu vẫn chưa có lời giải.
Doanh nghiệp nội liên kết nắm giữ thị trường
Cái “bắt tay” hợp tác của Vingroup với gần 250 doanh nghiệp Việt Nam tại chương trình “Đồng hành, hỗ trợ và thúc đẩy sản xuất nội địa” vừa qua đang nhen nhóm kỳ vọng về một sự thay đổi. Bởi trong bối cảnh các tập đoàn bán lẻ lớn của nước ngoài thâm nhập ngày càng mạnh mẽ vào thị trường trong nước, thì sự liên kết này sẽ tạo ra chuỗi sản xuất - cung ứng sản phẩm hàng Việt, nâng sức cạnh tranh trên thị trường nội địa.
Doanh nghiệp nội - ngoại: Lỏng lẻo kết nối
Bà Victoria Kwakwa, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới khu vực Đông Á và Thái Bình Dương nhận định: Khi nào mối liên kết giữa doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài (DN FDI) và DN tư nhân bền chặt mới có thể tận dụng được hội nhập và phát triển trong tương lai. Thế nhưng, xem ra mối quan hệ giữa hai loại hình doanh nghiệp này còn khá lỏng lẻo…
Công nghiệp thực phẩm: Thách thức doanh nghiệp nội
Ngành công nghiệp thực phẩm tại Việt Nam được cho là còn dư địa rất lớn, nhiều cơ hội để khai thác thị trường. Nhưng để doanh nghiệp nội địa tạo được lợi thế trước sức ép cạnh tranh từ khối ngoại trong lĩnh vực này thì trước tiên là phải thay đổi cách làm và hiểu người tiêu dùng đang muốn gì.
Hàng Thái Lan lấn sân: Doanh nghiệp nội lúng túng
Cùng với sự thâm nhập của các đại gia vào chuỗi siêu thị của Việt Nam, nhiều sản phẩm hàng hóa “made in Thailand” cũng đã chen chân vào thị trường trong nước, có mặt tại nhiều chợ truyền thống, chợ cóc trên cả nước. Theo Bộ Công thương, hiện hàng Thái Lan đã có ở hơn 9000 chợ trên cả nước và được người tiêu dùng Việt Nam đón nhận. Như vậy, đối với các DN Việt, nỗi lo hàng Thái Lan lấn sân đã quá rõ ràng.
Kinh doanh xăng dầu: Doanh nghiệp nội hết độc quyền
Tại thời điểm này, không ít doanh nghiệp ngoại có ý muốn “chia sẻ” thị phần kinh doanh xăng dầu với DN Việt. Việc cho DN ngoại, DN có vốn đầu tư nước ngoài tham gia thị trường xăng dầu là tín hiệu tốt hay xấu đối với người tiêu dùng Việt Nam? Nhiều người cho rằng, thế độc quyền trong phân phối kinh doanh xăng dầu sẽ bị phá vỡ. Và đó cũng là xu hướng của hội nhập.
Doanh nghiệp nội không thể chậm chân
Các chuyên gia khẳng định, cơ chế thông thoáng cùng với hội nhập kinh tế đang tạo điều kiện tốt để Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước. Tuy nhiên, nhiều ý kiến bày tỏ lo ngại về tốc độ phát triển quá chênh lệch giữa các thành phần kinh tế, trong đó doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (DN FDI) đang dần đóng vai trò chủ lực, trong khi rất nhiều DN nội gặp khó khăn. Nỗi lo doanh nghiệp trong nước teo tóp đã được giới chuyên gia kinh tế không ít lần cảnh báo.
FTA, TPP: Ngân hàng đi trước, doanh nghiệp nối bước theo sau
Đón những cơ hội mà các FTA mang lại, BIDV đã đồng hành với doanh nghiệp trên đường phát triển và hội nhập.
Xem thêm