Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
giáo dục phổ thông tổng thể
Tin tức cập nhật liên quan đến giáo dục phổ thông tổng thể
[Infographics] Thông qua Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể hướng đến hình thành 5 phẩm chất và 10 năng lực cốt lõi của học sinh.
Xã hội
Thông qua Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Nhiều góp ý được tiếp thu
Chiều 28/7, Bộ GD&ĐT cho biết, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đã được Ban Chỉ đạo đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông (GDPT) thông qua ngày 27/7. Đây là căn cứ để xây dựng dự thảo các chương trình môn học và hoạt động giáo dục. Chương trình tổng thể sẽ được tiếp tục xem xét để ban hành chính thức cùng với các chương trình môn học và hoạt động giáo dục.
Bộ GD&ĐT công bố chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Ngày 28/7, Bộ GD&ĐT công bố chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Đây là văn bản đã được hoàn thiện sau khi tiếp thu ý kiến đóng góp của các chuyên gia giáo dục, các giáo viên cũng như toàn xã hội trong thời gian qua.
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Chú trọng năng lực đội ngũ cán bộ quản lý
Đó là ý kiến đóng góp của một số chuyên gia giáo dục, đang công tác tại Học viện Quản lý giáo dục cho Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tổng thể mới.
6 lưu ý cho Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Điểm nổi bật trong chương trình GDPT mới là thay đổi cách tiếp cận nội dung sang tiếp cận phát triển năng lực người học, giúp người học chủ động, linh hoạt, sáng tạo đảm bảo kết hợp giữa dạy chữ và dạy người- đó là khẳng định của PGS.TS Thái Văn Thành (Trường ĐH Vinh) khi ông trao đổi về nội dung Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Làm rõ hơn mục tiêu
Góp ý cho chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, một số chuyên gia giáo dục cho rằng nên cụ thể hơn trong một số nội dung quy định về năng lực, phẩm chất người học. Cũng như cần làm rõ hơn về mục tiêu của chương trình…
Góp ý Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Trải nghiệm sáng tạo không nên là môn học
Ngày 16/5, tại Hà Nội, Hiệp hội Vì giáo dục cho mọi người tổ chức cuộc họp bàn về các nội dung chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Tại cuộc họp, các chuyên gia giáo dục đã có những nhận xét, góp ý thẳng thắn cho chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mà Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến.
Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể: Quản cả đầu vào lẫn đầu ra
Đánh giá Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể (GDPT) mới được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố có nhiều điểm tiến bộ, phù hợp hơn với xu hướng chung của các nền giáo dục trên thế giới hiện nay so với bản dự thảo được công bố vào tháng 8/2015. Tuy nhiên một số nhà nghiên cứu vẫn cho rằng có một số điểm còn băn khoăn cần làm sáng tỏ hơn.
Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể: Giáo viên cũng phải đổi mới
Đang có nhiều ý kiến băn khoăn với những điểm mới trong Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, liệu đội ngũ giáo viên có đáp ứng được yêu cầu đổi mới. Nhất là khi ở Dự thảo lần này, mục tiêu hướng tới là giáo dục toàn diện, trang bị những năng lực và phẩm chất, những kĩ năng cần thiết, làm hành trang cho cuộc sống như kĩ năng thực hành vận dụng, kĩ năng thích ứng với những thay đổi và những định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Góp ý cho Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể: Lường trước những khó khăn khi thực hiện
Theo dự thảo, chương trình Giáo dục phổ thông mới sẽ chia làm 2 giai đoạn: Giáo dục cơ bản và giáo dục định hướng nghề nghiệp. Để thực hiện tốt giai đoạn định hướng nghề nghiệp đòi hỏi cần có một đội ngũ giáo viên kỹ thuật đảm bảo số lượng và chất lượng.
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Nên bắt đầu định hướng nghề từ lớp 8
Dự thảo Chương trình phổ thông tổng thể đang được Bộ GD-ĐT lấy ý kiến rộng rãi từ dư luận. Đặc biệt là ý kiến từ những thầy cô giáo – những chủ thể quyết định thành công của đổi mới lần này.
Dự thảo Chương trình GDPT tổng thể: Từ góc nhìn giáo viên
Ý kiến của các thầy cô giáo về dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Bộ sẽ cầu thị, lắng nghe
Đó là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ với Ban soạn thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể tại cuộc họp Ban chỉ đạo đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông vừa diễn ra.
Góp ý chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Những khuyến nghị khi thực hiện
Ngày 23/4, GS VS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ GD, Chủ tịch Hội Cựu giáo chức Việt Nam cho biết, Hội Cựu giáo chức Việt Nam vừa gửi văn bản góp ý cho Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể. Trong đó, đưa ra các khuyến nghị về các giải pháp để bảo đảm tính khả thi của Chương trình.
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông là hướng đến hình thành một thế hệ học sinh phát triển với 6 phẩm chất chủ yếu và 10 năng lực cốt lõi. Từ đó định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp. Đây là vấn đề mấu chốt nhất được thể hiện trong Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể dự kiến áp dụng từ năm học 2018-2019 đang được Bộ GD-ĐT đưa ra lấy ý kiến dư luận rộng rãi tại website: www.moet.gov.vn.
Phản biện dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Ngày 5/4, tại Hà Nội, Hội đồng tư vấn Khoa học - Giáo dục và Môi trường (HĐTV) tổ chức Hội nghị phản biện dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam -TS Lê Bá Trình; GS.TS Phạm Thị Trân Châu, Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn chủ trì Hội nghị.
Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Từ kinh nghiệm quốc tế đến thực tiễn Việt Nam
Ngày 10/1, Bộ GD&ĐT phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức hội thảo kinh nghiệm quốc tế về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và vận dụng vào điều kiện Việt Nam. Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ được thực hiện từ năm học 2018 - 2019.
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Quan trọng nhất là phẩm chất và năng lực
Việc Bộ GD&ĐT tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc (cấp THPT) đã tạo nên ý kiến trái chiều trong dư luận nhiều ngày qua. Các chuyên gia giáo dục vẫn đang tiếp tục đưa ra ý kiến, trong đó có không ít ý kiến cho rằng, Lịch sử phải được đứng riêng đúng với vai trò, vị thế của môn học.
Tăng lương giáo viên trường công, giảm các chi phí khác
TS Phạm Thị Ly đề xuất, trường công có nghĩa là nhà nước bao cấp, nên nhà nước ưu tiên số một cho đội ngũ, đảm bảo cho thầy cô có đời sống ngang bằng trong xã hội mà không phải làm thêm gì khác, còn những đầu tư khác về cơ sở trang thiết bị trường lớp thì chỉ ở mức tối thiểu thôi.
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Vẫn 'nóng' môn lịch sử
Lãnh đạo Bộ GD&ĐT đã khẳng định, môn học Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (CT GDPTTT) vẫn là nội dung bắt buộc. Tuy nhiên nhiều chuyên gia giáo dục, giáo viên và học sinh (HS) vẫn tiếp tục đưa ra ý kiến: Lịch sử ngoài việc là môn học bắt buộc thì phải được đứng ở vị trí riêng (không nằm trong môn học tích hợp Công dân với Tổ quốc).
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Cần chuẩn bị kỹ
Đánh giá về chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (CTGDPTTT), GS Nguyễn Minh Thuyết - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho biết, ông hài lòng với chương trình mới này bởi nhiều tâm đắc đáng ghi nhận. Tuy nhiên để thực hiện được tốt cần chuẩn bị thật kỹ lưỡng, đặc biệt là về cơ sở vật chất, chuyên gia viết sách và giáo viên giảng dạy.
Xem thêm