Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
kinh tế thế giới
Tin tức cập nhật liên quan đến kinh tế thế giới
‘Khúc dạo đầu’ trước cơn sóng gió
Trước sự căng thẳng địa chính trị, nhiều chuyên gia tài chính cho rằng điều đó sẽ làm trầm trọng thêm rủi ro trên thị trường tài chính toàn cầu. Cụ thể là với thị trường chứng khoán, vàng và dầu mỏ.
Quốc tế
Thành lập Trung tâm Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư tại TP HCM
Chiều 18/7, tại cuộc họp báo thường kỳ thứ 5 hàng tuần do UBND TP HCM tổ chức, ông Nguyễn Ngọc Hòa, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TP HCM (Huba) cho biết, tháng 9/2024, TP HCM sẽ khánh thành Trung tâm Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư.
Châu Á - Thái Bình Dương chờ khởi sắc
Giữa bối cảnh kinh tế thế giới nhiều khó khăn. Tuy nhiên kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APAC) lại được coi là đang ở thời điểm “chờ khởi sắc”.
Thủ tướng lên đường dự Hội nghị WEF Davos, thăm chính thức Hungary và Romania
Việt Nam là một trong 9 đối tác được WEF đề xuất phối hợp tổ chức Đối thoại Chiến lược Quốc gia với WEF và Thủ tướng Phạm Minh Chính là một trong 8 lãnh đạo các nước có phiên đối thoại riêng với WEF.
Dự báo kinh tế thế giới năm 2024
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD, kinh tế thế giới năm 2024 có khả năng “hạ cánh mềm” với mức tăng trưởng thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng 2008 (2,7%).
Kinh tế toàn cầu đang phân khối
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), bà Christine Lagarde cảnh báo, căng thẳng địa chính trị gia tăng có thể đẩy nhanh quá trình phi toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới, tác động nghiêm trọng đến ổn định tài chính và thương mại toàn cầu.
Kinh tế thế giới và 'con đường đầy ổ gà'
Kinh tế thế giới đang đi trên một con đường đầy “ổ gà” địa chính trị và thương mại, trong khi các quốc gia, công ty và người tiêu dùng phải đối mặt với thời kỳ khó khăn hơn.
Eurozone đối diện suy thoái
Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) bao gồm 19/27 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU), với hơn 340 triệu người. Đây là một trong những đầu tàu kinh tế của thế giới. Tuy nhiên, tại thời điểm kết thúc tháng 9/2023, khu vực này đã phải đối mặt với suy thoái.
Các loài xâm lấn đe dọa nền kinh tế thế giới
Một báo cáo mới do Liên hợp quốc (LHQ) hậu thuẫn cho thấy, các loài xâm lấn gây thiệt hại cho thế giới ít nhất 423 tỷ USD mỗi năm khi chúng gây ra sự tuyệt chủng của thực vật và động vật, đe dọa an ninh lương thực và làm trầm trọng thêm thảm họa môi trường trên toàn cầu.
Khi kinh tế thế giới phân mảnh
Ngày 18/9, đài CNBC (Mỹ) đưa tin giá dầu (Bren) trên thị trường London (Anh) đã tăng lên mức cao nhất từ tháng 11/2022, ở mức 93,89 USD/thùng. “Khi giá dầu thô tăng vọt, kinh tế thế giới sẽ càng phân mảnh” - G.Rifley, chuyên gia tài chính Mỹ nhận xét.
Thủ tướng nêu 6 định hướng để đương đầu với 'cơn gió ngược'
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra cách tiếp cận và 6 định hướng quan trọng để đương đầu với các “cơn gió ngược”.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Bắc Kinh, bắt đầu thăm chính thức Trung Quốc và dự Diễn đàn Kinh tế thế giới
Chiều 25/6 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn đại biểu Việt Nam đã tới Thủ đô Bắc Kinh, bắt đầu chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 14 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF).
Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường thăm chính thức Trung Quốc và dự Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới
Trưa 25/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn đại biểu Việt Nam rời Thủ đô Hà Nội, lên đường thăm chính thức nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 14 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) từ ngày 25-28/6/2023 theo lời mời của Thủ tướng Quốc vụ viện nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Lý Cường và Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch điều hành WEF Klaus Schwab.
IMF bớt bi quan về kinh tế thế giới
Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế thế giới mới công bố, ngày 5/2, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã nâng dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu lên 2,9% trong năm 2023, cao hơn 0,2 điểm % so với dự báo công bố hồi tháng 10/2022. Tuy nhiên, theo IMF, mức tăng trưởng này vẫn thấp so với con số 3,4% năm 2022.
Phác thảo bức tranh kinh tế thế giới 2023
Năm 2022 nhiều biến động sắp trôi qua. Riêng về lĩnh vực kinh tế, cho dù chuỗi cung ứng toàn cầu khôi phục khi đại dịch Covid-19 được khống chế, nhưng cuộc chiến năng lượng lại bùng nổ, cùng đó là lạm phát tăng mạnh trên phạm vi toàn cầu. Trong bối cảnh đó, nhiều định chế tài chính quốc tế đã đưa ra dự báo mức tăng trưởng GDP toàn cầu trong năm 2023.
Đồng đô la tăng ảnh hưởng mạnh tới kinh tế thế giới
Sau 5 lần quyết định tăng lãi suất ngắn hạn trong năm nay từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), đồng đô la Mỹ đã tăng 18% và đạt mức cao nhất trong 20 năm qua. Điều này đang làm gia tăng thêm khó khăn tài chính vào thời điểm các gia đình ở nhiều nước trên thế giới đang phải đối mặt với tình trạng khan hiếm lương thực và năng lượng.
Trong bão lạm phát, mạnh ai nấy lo?
Tới thời điểm giữa tháng 9, các định chế tài quốc tế đều cho rằng lạm phát vẫn sẽ còn kéo dài, nhiều quốc gia có thể sẽ rơi vào suy thoái. Trong đó, hai khu vực kinh tế đầu tàu là Mỹ và Âu vẫn không sáng sủa. Ngày 21/9, trong một cuộc họp được cho là gay cấn, lãnh đạo Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã cho rằng việc tiếp tục tăng lãi suất đồng USD là không tránh khỏi, cho tới năm 2023. Điều này càng dấy lên nỗi lo ngại bóng ma lạm phát mang tính toàn cầu.
Thế giới vật lộn với lạm phát
Theo Công ty Tư vấn tài chính Capital Economics (Mỹ), từ đầu năm đến nay, giá lương thực đã tăng gần 14% ở những nền kinh tế mới nổi và hơn 7% ở những nước khác. Capital Economics dự báo trong năm nay và năm tới, các hộ gia đình ở những nền kinh tế phát triển có thể phải chi thêm 7 tỷ USD mỗi tháng cho thực phẩm và đồ uống do lạm phát tăng vọt.
Xung đột Nga – Ukraine: Cú sốc cho nền kinh tế thế giới
Nhiều báo cáo cho rằng, cuộc xung đột ở Ukraine là “một đòn giáng mạnh” đối với nền kinh tế toàn cầu, vốn sẽ gây tổn hại đến tăng trưởng và làm giá cả gia tăng. Những cú sốc này sẽ đe dọa quá trình phục hồi sau đại dịch Covid-19 và chặn con đường hướng tới phát triển bền vững.
'Mang thế giới' đến Việt Nam
Giải thưởng khoa học công nghệ toàn cầu VinFuture vừa được trao cho các nhà khoa học kiệt xuất hôm 20/1 vừa qua. Sự kiện khoa học này thu hút sự chú ý của công chúng trong nước và quốc tế. “Đây sẽ là một bước tiến quan trọng để đưa Việt Nam lên bản đồ khoa học thế giới. Đã đến lúc cần những cơ chế để “mang thế giới” về hội tụ tại Việt Nam nhờ “cầu nối” là hơn 5 triệu kiều bào hiện đang sinh sống tại 110 quốc gia trên thế giới” - Chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu, kiều bào Mỹ nhấn mạnh khi trao đổi với Đại Đoàn Kết.
Kinh tế thế giới hậu covid: Bức tranh sáng tối
Dịch Covid-19 dưới tác động của biến thể Omicron tiếp tục lan mạnh, đặc biệt là tại Hoa Kỳ và châu Âu. Theo bà Catherine Smallwood - quan chức cấp cao của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) phụ trách khu vực châu Âu, khi Omicron lan rộng, kinh tế thế giới sẽ phải đối mặt với khó khăn nếu như đại dịch Covid-19 không sớm chấm dứt.
Kinh tế xanh sẽ là tiền đề để phát triển bền vững
Phát triển kinh tế xanh để đạt được tăng trưởng xanh đã trở thành xu hướng tất yếu của kinh tế thế giới hiện đại. Việt Nam đang tiếp tục đà đổi mới, đẩy mạnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, đề cao chất lượng và hiệu quả, đồng thời nỗ lực hết sức mình để phục hồi hậu Covid-19.
Xem thêm