Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
kinh tế thị trường
Tin tức cập nhật liên quan đến kinh tế thị trường
Thương hiệu - nền tảng để thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt
Xuất khẩu là một trong ba trụ cột của nền kinh tế, đặc biệt là khi Việt Nam đã ký kết, thực thi và đang đàm phán 19 Hiệp định thương mại tự do (FTA). Trong đó, thương hiệu chính là yếu tố quan trọng để con đường xuất khẩu của các doanh nghiệp được thuận lợi hơn, đồng thời “ghi dấu” hàng Việt Nam trên thị trường thế giới.
Kinh tế
Costa Rica công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường
Việc Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica trao Công hàm công nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường là một động thái tích cực trong bối cảnh Việt Nam đang đề nghị một số đối tác thương mại công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam. Qua đây góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Costa Rica.
Nỗ lực kéo giảm chi phí logistics
Là vùng xuất khẩu nông sản, rau quả lớn, tuy nhiên, câu chuyện về dịch vụ logistics vẫn luôn là bài toán đau đầu đối với vùng Đông Nam Bộ. Thiếu hụt về cơ sở hạ tầng, kho lạnh, kho bảo quản... đang khiến cho nông sản xuất khẩu nói chung, của khu vực Đông Nam Bộ nói riêng bị giảm về giá trị.
Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Ngày 31/7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương, đã chủ trì cuộc họp của Ban Chỉ đạo để đánh giá tình hình, kết quả công tác trong thời gian qua; đồng thời thống nhất phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Vì sao gạo Việt xuất khẩu vượt trội?
Năm 2023 là năm khá thành công trong xuất khẩu gạo của Việt Nam khi cả khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo đã đạt kỷ lục lần lượt là gần 8,3 triệu tấn và 4,78 tỷ USD. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) dự tính xuất khẩu gạo năm 2024 sẽ mang về 5,3 tỷ USD, tăng gần 13% so với năm 2023.
Làm gì để ổn định thị trường vàng?
Kể từ thời điểm lập đỉnh lên 74 triệu đồng/lượng vào hồi đầu tháng 3/2022, đến thời điểm này giá vàng vẫn luôn bám trụ quanh mức 69 - 70 triệu đồng/ lượng. Điều đáng nói ở chỗ, dù neo ở mức giá nào, giá vàng trong nước vẫn luôn bỏ xa giá vàng thế giới. Do đó cần thu hẹp khoảng cách giữa giá vàng trong nước và thế giới để ngăn chặn tình trạng giới đầu cơ làm giá, gây nhũng nhiễu thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.
An toàn, minh bạch thị trường chứng khoán
Thủ tướng Chính phủ vừa có chỉ đạo, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước chủ động thực hiện ngay các biện pháp ổn định thị trường tài chính tiền tệ, chứng khoán. Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán nhà nước phải phối hợp với các cơ quan liên quan làm việc, yêu cầu các doanh nghiệp công bố thông tin theo đúng quy định pháp luật.
Phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã là tất yếu khách quan, có ý nghĩa chiến lược và lâu dài trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Báo Đại Đoàn Kết trân trọng giới thiệu bài viết của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc về phát triển kinh tế tập thể, HTX.
3 tháng cuối năm: Chờ ‘sức rướn’ xuất khẩu
Ba tháng còn lại của năm 2021 giữa tác động nặng nề của dịch Covid-19 đang đòi hỏi “sức rướn” mạnh hơn nữa trong hoạt động xuất khẩu; để bù đắp những tổn thất của các tháng gần đây, cũng như giữ nhịp tăng trưởng cho cả năm 2021 và đảo chiều tình trạng chuyển đơn hàng sang quốc gia khác.
Nguồn cung cấp lương thực và nhu yếu phẩm tại TP HCM: Không để thiếu
TP Hồ Chí Minh đã bước sang tuần thứ hai trong đợt thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ. Bên cạnh việc khoanh vùng, dập dịch, điều trị bệnh nhân mắc Covid-19 thì câu chuyện cung ứng lương thực, thực phẩm đảm bảo cuộc sống, sức khỏe cho người dân là vấn đề được nhiều người quan tâm.
Dòng tiền nóng đổ vào chứng khoán có đáng lo?
Những ngày cuối tháng 6 vắt sang đầu tháng 7, thị trường chứng khoán lại sôi sục với sắc xanh - tím. Sau khi phá đảo 1400 điểm, lời khuyên mà giới chuyên gia đưa ra cho nhà đầu tư là phải “hết sức bình tĩnh”.
Hải Phòng: GRDP tăng trưởng ấn tượng hai con số
Theo báo cáo từ Hải Phòng, 6 tháng đầu năm, tổng sản phẩm trên địa bàn của Hải Phòng tăng 13,52% so với cùng kỳ. Đưa Hải Phòng trở thành địa phương thứ 2, sau Vĩnh Phúc, có chỉ số GDRP tăng trên 10% so với cùng kỳ.
Bất chấp dịch Covid-19, tốc độ bơm tiền ra nền kinh tế vẫn tăng
Tại buổi họp báo thông tin hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm diễn ra sáng 21/6, ông Đào Minh Tú, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết: Tính đến ngày 15/6, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 5,1% so với cuối năm 2020 (cùng kỳ năm 2020 tăng 2,26%).
Giá vàng bật tăng sau 9 tuần 'ngủ im'
Vàng vẫn là mặt hàng kim loại quý khó đoán định về giá. Dù những dự đoán đưa ra cho rằng, giá vàng ngắn hạn giảm nhưng nhìn lại dữ liệu vàng tuần qua, giá vàng có mức tăng đáng ghi nhận.
Hàng Việt chinh phục thị trường Hoa Kỳ
Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, hàng hóa Việt Nam đang có nhiều lợi thế nhất định để thâm nhập thị trường Hoa Kỳ. Và thực tế, Hoa Kỳ đang có xu hướng chuyển dịch nhập khẩu hàng hóa từ các quốc gia cung ứng truyền thống sang các quốc gia mới nổi khác, trong đó Việt Nam.
Dệt may hướng đến mục tiêu 39 tỷ USD
Trải qua một năm 2020 đầy khó khăn vì dịch bệnh, song trong năm 2021 này cũng như thời gian tới, các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới được kỳ vọng sẽ mở ra nhiều cơ hội tìm thị trường mới, cũng như tăng trưởng xuất khẩu cho ngành may mặc nước nhà.
10 Sự kiện chứng khoán nổi bật năm 2020
Hàng loạt sự kiện chứng khoán năm 2020 đã để lại những dấu ấn nổi bật trên thị trường. Dưới đây là 10 sự kiện nổi bật trên TTCK năm 2020 do các thành viên Câu lạc bộ Nhà báo Chứng khoán bình chọn.
Các cửa hàng tạp hóa truyền thống: Vẫn sống tốt, vì sao?
Sự thuận tiện, giá cả phù hợp, thậm chí có thể nợ được nhờ mối quan hệ quen biết… đó là những yếu tố khiến cho các cửa hàng tạp hóa truyền thống vẫn có đất sống, thậm chí sống khỏe trong bối cảnh hiện nay.
Cơ hội của nông sản
Dịch Covid-19 đã dẫn tới chuỗi cung ứng trong ngành nông sản, thực phẩm bị đứt gãy, trong khi nhu cầu thực phẩm tại các quốc gia trên thế giới vẫn tăng mạnh.
Xây dựng thương hiệu: Hội nhập hay đứng ngoài cuộc chơi?
Không chú trọng xây dựng thương hiệu, nhiều DN đã đánh mất chính mình và chấp nhận thua cuộc.
EU - thị trường không dễ nắm bắt
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được hai bên phê chuẩn mở ra nhiều cơ hội cho xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam khi gần như 100% biểu thuế đối với xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ được xóa bỏ. Dù vậy, bài toán đặt ra đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của chúng ta lâu nay chính là vấn đề về nguồn nguyên liệu.
Đau đầu vì giá vàng
Vẫn được xem là kênh trú ẩn an toàn, nhưng giá vàng thời gian gần đây trồi sụt khó đoán.
Xem thêm