Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Luật Giáo dục
Tin tức cập nhật liên quan đến Luật Giáo dục
Kết thúc năm học 2022-2023, ngành Giáo dục tỉnh Gia Lai đạt được những thành tích đáng tự hào
Năm học 2022-2023 tiếp tục hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Gia Lai lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025; Nghị quyết HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. Ngành Giáo dục tỉnh Gia Lai tập trung thực hiện các nghị quyết, kết luận của Ðảng, Quốc hội, các văn bản chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về giáo dục và đào tạo (GDĐT), đặc biệt là hoàn thiện cơ chế, chính sách về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT; triển khai Luật Giáo dục năm 2019 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
Giáo dục
Chế độ chính sách nhà giáo sẽ được luật hóa
Bộ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, Luật Nhà giáo là một bộ luật rất quan trọng và đang trong thời kỳ đề xuất.
Phổ biến giáo dục pháp luật theo cách dễ nghe, dễ hiểu, dễ nhớ
Nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật cho người dân, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), vùng sâu, vùng xa, các cấp, các ngành và MTTQ các cấp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã thực hiện đổi mới, đa dạng các hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào theo cách dễ nghe, dể hiểu và dễ nhớ.
Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Tại Quyết định số 1260/QĐ/TTg, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2022 - 2027”.
Tự chủ đại học: Sao vẫn loay hoay?
Không thể phủ nhận những lợi ích mà tự chủ đại học (ĐH) mang lại. Thế nhưng, trong những năm gần đây, không có mấy trường ĐH chuyển sang cơ chế tự chủ được thuận lợi. TS Trần Đình Lý, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Nông Lâm TP HCM cho rằng, vướng mắc đầu tiên và có thể xuyên suốt là do chưa có sự quyết tâm quyết liệt từ nhiều phía, nhiều cấp. Vẫn còn đâu đó chưa hiểu hết ý nghĩa của việc trường được tự chủ.
100% các trường ĐH đạt kiểm định chất lượng: Đến bao giờ?
Một trong những điểm mới của Luật Giáo dục đại học (ĐH) sửa đổi 2019 là trường ĐH học không được tiếp tục tuyển sinh nếu chưa kiểm định chất lượng. Tuy nhiên, đến nay cả nước vẫn còn gần 100 trường ĐH chưa được công nhận đạt chuẩn chất lượng cơ sở đào tạo theo tiêu chuẩn trong nước và quốc tế. Nguyên nhân do đâu?
Thi theo Luật Giáo dục
Liên quan đến tên gọi cũng như mục đích của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020, TS. Phạm Tất Thắng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục -Thanh niên -Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng mặc dù năm nay không có chữ quốc gia trong tên gọi của kỳ thi nhưng rõ ràng, đây vẫn là một kỳ thi mang tính chất quốc gia, bởi vì nó được tổ chức trên phạm vi toàn quốc, ở cùng một thời điểm do Bộ GDĐT ra đề, chỉ đạo chung việc tổ chức và chấm thi ở các địa phương.
Dự án Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông: Vướng nhiều sai phạm
Thanh tra Bộ Tài chính vừa có kết luận thanh tra tài chính tại dự án đình đám của Bộ Giáo dục và Đào tạo RGEP (Dự án Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông). Theo đó hàng loạt các vấn đề liên quan đến nhân sự, cũng như quản lý tài chính tại dự án bất cập, nếu không muốn nói là sai phạm.
Thực hiện Luật Giáo dục đại học: Cơ quan chủ quản không can dự sâu vào công tác điều hành trường
Sáng 6/1, Bộ GDĐT tổ chức Hội nghị triển khai Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật (GDĐH). Theo Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ, năm 2020 là năm bản lề thực hiện Luật 34, Nghị định 99, để giai đoạn 2021-2025 GDĐH của chúng ta có những đột phá. Hội nghị được tổ chức trực tuyến tại 6 điểm cầu cả nước: Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Huế, Thái Nguyên và Cần Thơ.
Chuyển đổi trường đại học thành đại học: Không thể ồ ạt
Nghị định 99/2019/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (GDĐH). Một trong những điểm nổi bật của Nghị định này là các hướng dẫn cụ thể nhằm sắp xếp lại hệ thống cơ sở GDĐH, với các quy định về phát triển và liên kết “trường đại học” thành “đại học”.
10 sự kiện giáo dục đáng chú ý nhất năm 2019
Luật Giáo dục 2019 được Quốc hội thông qua; công bố sách giáo khoa lớp 1 theo chương trình phổ thông mới; rốt ráo xử lý hậu gian lận thi THPT quốc gia 2018; nhiều trường đại học Việt Nam lọt top bình chọn của thế giới… nằm trong số những sự kiện giáo dục tiêu biểu năm 2019.
Mong sớm ban hành nghị định hướng dẫn thực hiện Luật Giáo dục đại học
Hiệp hội Các trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) Việt Nam vừa có văn bản kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện Luật Giáo dục ĐH sửa đổi và bổ sung (Luật số 34), có hiệu lực từ ngày 1/7/2019.
Chông gai con đường tự chủ đại học
Mặc dù là xu thế tiên tiến và tất yếu nhưng tại Việt Nam quá trình tự chủ giáo dục ở bậc đại học (ĐH) vẫn còn diễn ra khá chậm và nhiều chông gai. Có nhiều nguyên nhân khiến quá trình tự chủ ở các trường ĐH hầu hết vẫn chỉ là thí điểm dù Luật Giáo dục ĐH mới ban hành đã có quy định khá rõ về nội dung này. Trong đó, quan trọng nhất chính là nhiều cơ quan vẫn chưa muốn tháo bỏ các cơ chế để các trường ĐH được thực sự tự chủ.
Luật Giáo dục Đại học sửa đổi: Nhiều kỳ vọng
Trước khi trình Chính phủ Dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục Đại học (ĐH) sửa đổi, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã yêu cầu ban soạn thảo Dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục ĐH sửa đổi (Luật số 34) tiếp thu và chỉnh lý nhiều nội dung quan trọng. Một trong những vấn đề được các trường ĐH đặc biệt quan tâm đó là quy định về tự chủ sẽ được hiện thực hóa thế nào tại Nghị định này do có sự liên quan đến các Luật Viên chức, Luật Lao động, Luật Đầu tư công…
Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi) có hiệu lực: Nới cơ chế tự chủ đại học
Bắt đầu từ tháng 7/2019 Luật Giáo dục Đại học (GDĐH - sửa đổi) chính thức có hiệu lực với nhiều quy định mới. Nhiều trường ĐH đang kỳ vọng sớm được “cởi trói” trong quá trình thực hiện tự chủ. Tuy nhiên, theo phân tích từ các chuyên gia: để thúc đẩy phát triển giáo dục ĐH, cần có sự đồng bộ trong thực thi chính sách.
Kỳ vọng đổi mới giáo dục
Tại kỳ họp vừa qua, Quốc hội chính thức thông qua Luật Giáo dục (sửa đổi) là thông tin thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Nhiều kỳ vọng về việc đổi mới giáo dục toàn diện đang được mở ra, bắt đầu từ việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) và SGK tới đây.
Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV: Thông qua Luật Giáo dục sửa đổi
Luật Giáo dục (sửa đổi) gồm 9 chương, 115 điều quy định về hệ thống giáo dục quốc dân; cơ sở giáo dục, nhà giáo, người học; quản lý nhà nước về giáo dục; quyền và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức...
Sớm gỡ nút thắt trong tự chủ đại học - Bài 1: Hiểu đúng về quyền tự chủ
Có hiệu lực từ ngày 1/7/2019, Luật Giáo dục Đại học (ĐH) sửa đổi 2018 có nhiều điểm mới về chính sách phát triển giáo dục ĐH, đặc biệt là việc mở rộng quyền tự chủ cho các trường ĐH. Tuy nhiên, kể từ khi triển khai thí điểm tự chủ ĐH đến nay, nhiều “nút thắt” đã dần bộc lộ.
Tránh việc liên tục thay sách giáo khoa
Ngày 21/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn nhiều ý kiến khác nhau của dự án Luật Giáo dục (sửa đổi). Cơ chế để thực hiện phân luồng, liên thông; sách giáo khoa, các quy định liên quan đến nhà giáo là những vấn đề nhận được sự quan tâm của nhiều ĐBQH.
Băn khoăn sở hữu trường tư
Mới đây, sau khi nghiên cứu Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi - phiên bản ngày 12/4/2019), các nhà đầu tư của nhiều trường phổ thông tư thục trên địa bàn Hà Nội đã có văn bản kiến nghị tập thể tới cơ quan soạn thảo dự thảo luật này. Trong đơn kiến nghị các nhà đầu tư bày tỏ sự lo lắng trước nguy cơ bị tước quyền điều hành, cũng như bị tước đoạt quyền sở hữu…
Góp ý Luật Giáo dục sửa đổi: Trường tư thục lên tiếng
Một bản kiến nghị do các nhà đầu tư của nhiều trường phổ thông tư thục trên địa bàn Hà Nội, Hải Phòng… đã được gửi tới Bộ trưởng Bộ GDĐT và Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, nhằm góp ý cho Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi).
Góp ý dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi: Cần làm rõ vai trò của hội đồng trường
Hôm nay, 9/5 là ngày cuối cùng để Ban soạn thảo tiếp thu, tổng hợp ý kiến để trình Quốc hội vào ngày 10/5 về Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi. Liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư trường tư thục trong Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi, chiều 8/5, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo quy tụ nhiều đại diện các trường tư thục ở Hà Nội, Hải Phòng,... với nhiều góp ý, đề xuất đối với Dự thảo.
Xem thêm