Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
mùa nước nổi
Tin tức cập nhật liên quan đến mùa nước nổi
Sống khỏe mùa nước nổi
Mỗi năm, khi con nước mấp mé tràn đồng, nhiều nông dân Sóc Trăng lại bao lưới xung quanh ruộng để nuôi cá đồng theo hình thức tự nhiên, không phải cho cá ăn, thu lời khỏe.
Xã hội
Về thượng nguồn Mê Kông mùa nước nổi
Khi những đợt mưa ngày một nhiều hơn, chúng tôi chạy xe về cánh đồng biên giới Long An, Đồng Tháp, An Giang… để đắm chìm trong mênh mông mùa nước nổi. Để cùng người nông dân chèo ghe gỡ lưới, đổ dớn, cắm câu, hát đờn ca và nghe những câu chuyện bất tận về sự trù phú của trời đất, của dòng sông mẹ Mê Kông như từ hàng trăm năm trước.
Sống khoẻ nhờ hái cây súng ma
Những ngày cuối tháng 9, nước nổi (nước lũ) từ thượng nguồn Mê Kông tràn về nhiều bưng đồng vùng biên giới Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang… mang tới nhiều sinh kế cho người dân. Trong số đó, có những nông dân hái bông súng ma - một loại rau đặc sản ở miền Tây dài tới 5-6 mét, thường xuất hiện vào mùa nước nổi.
Săn đặc sản mùa nước nổi
Những ngày đầu tháng 8, mưa liên tục cùng nước từ thượng nguồn đổ về, nhiều sông ngòi, kênh rạch ở khu vực biên giới Vĩnh Hưng, Tân Hưng (tỉnh Long An) hay Tân Hồng, Hồng Ngự… (tỉnh Đồng Tháp) nước đã dâng lên mấp mé bờ. Dù sản vật chưa nhiều nhưng do giá cao, người dân dễ dàng kiếm thêm thu nhập nhờ săn bắt cá linh non, cua cá, ốc ếch...
Ngóng chờ mùa nước nổi
Lũ tháng 8 ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có xu hướng tăng lên nhưng vẫn ở mức thấp và về cơ bản hệ thống ô bao, bờ bao đáp ứng bảo vệ sản xuất. Các chuyên gia dự báo năm nay ĐBSCL sẽ có lũ trung bình và cao hơn 2 năm qua.
Lối riêng Ca Lê Thắng
Họa sĩ Ca Lê Thắng - một trong những họa sĩ tiêu biểu của TPHCM sau đổi mới. Mới đây, triển lãm “Mùa nước nổi II” (được trưng bày tại TPHCM) tiếp tục gây ngạc nhiên với công chúng và giới chuyên môn bởi ông luôn nỗ lực tìm tòi lối biểu đạt riêng.
Đưa vẻ đẹp Việt ra thế giới
Trong số các nhiếp ảnh gia ở Việt Nam, Khánh Phan là một trong số ít người nữ theo đuổi. Thực sự, với nam giới “sức dài vai rộng” mà cứ mải miết những hành trình, lên rừng xuống biển lắm khi cũng thấy mệt, thấy oải. Vậy mà, nhiếp ảnh vẫn cứ cuốn hút những người nữ “liễu yếu đào tơ”. Khánh Phan nằm trong số đó.
Mưu sinh giữa mùa nước nổi
Những ngày này miền Tây Nam bộ vào mùa nước nổi. Dân nghèo sinh sống bằng nghề sông nước ở Long An, Đồng Tháp, An Giang... tất bật mưu sinh. Dù vất vả, nhưng với nhiều người, đây cũng là “mùa rất dễ sống”…
Khan hiếm sản vật mùa nước nổi
Vốn vẫn thường xuất hiện nhiều và rất thông dụng ở khắp các tỉnh, thành miền Tây Nam bộ nhưng khoảng vài năm trở lại đây, các sản vật mùa nước nổi đang ngày càng khan hiếm và giá cũng được đẩy lên rất cao.
Hiện thực Ca Lê Thắng
Tôi không có vinh hạnh được là bạn đồng niên với Ca Lê Thắng. Các ông là thế hệ đàn anh của chúng tôi ở trường mỹ thuật Yết Kiêu. Thế nhưng may mắn, chúng tôi lại là bạn đồng môn. Người trước kẻ sau chỉ trong 5 năm học đại học chính qui.
Tìm sinh kế cho người dân miền Tây
Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) tại Việt Nam vừa tổng kết dự án “Mô hình sinh kế dựa vào mùa nước nổi hỗ trợ chiến lược trữ lũ tại Đồng bằng sông Cửu Long” nhằm đánh giá các kết quả chính của dự án; khuyến khích phát triển, nhân rộng các mô hình sinh kế dựa vào mùa nước nổi tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Mưu sinh ‘mùa lũ thấp’
Năm nay mùa nước nổi ở thượng nguồn Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thấp, nguồn thuỷ sản khan hiếm đã khiến cuộc sống hàng ngàn hộ dân ở vùng này càng thêm vất vả mưu sinh giữa đại dịch Covid-19…
Mùa nước về ở Đồng Tháp Mười
Sau một thời gian dài bị ảnh hưởng vì dịch Covid-19, nhịp sống quen thuộc gắn với thiên nhiên của người dân miền biên giới Đồng Tháp Mười đã dần quay trở lại. Trên những cánh đồng mênh mông, ghe vỏ lãi hối hả ngược xuôi kiếm tìm những sản vật tự nhiên...
Trữ nước đang là vấn đề rất cấp thiết
PGS.TS Lê Anh Tuấn, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu, Trường ĐH Cần Thơ cho rằng, năm nay vùng Đồng bằng sông Cửu Long lại tiếp tục đối diện với một mùa lũ thấp. Điều này cho thấy xu thế nước lũ thấp tiếp tục gia tăng trong những năm gần đây và những năm tiếp theo.
Mùa nước nổi không về
“Tháng 7 nước nhảy lên bờ”, câu nói quen thuộc của người dân vùng lũ miền Tây Nam bộ gần đây đã không còn được nhắc. Mùa nước nổi ở miền Tây đang hiu hắt dần, không còn cảnh đánh bắt nhộn nhịp như những năm trước. Nguồn thu nhập giảm khiến cuộc sống hàng ngàn hộ dân ở vùng “rốn lũ” lại thêm khó khăn chồng chất giữa đại dịch Covid-19...
Món ngon mùa nước nổi
Miền Tây đang bước vào mùa nước nổi. Thời điểm này, các sản vật rất phong phú. Bà con miền sông nước thường chế biến thành nhiều món ăn ngon, hấp dẫn.
Săn chuột trên đồng nước
Trên mênh mang những cánh đồng nước biên giới, giữa lập loè ánh đèn pin và bành bành tiếng ghe máy đuôi tôm, những thợ săn cần mẫn với công việc của mình.
[ẢNH] Mưu sinh mùa nước nổi miền Tây
Thời gian này, miền Tây đang là mùa nước nổi, con nước tràn đồng ruộng, vừa mang phù sa, vừa đem nguồn lợi thuỷ sản đến cho bà con nông dân nơi đây. Trên các cánh đồng hình ảnh những dụng cụ đánh bắt thuỷ sản tạo nên bức tranh nhiều màu sắc.
Người miền Tây mong ‘mùa lũ đẹp’
Ông Ba Long, 68 tuổi, ngụ ở xã cù lao Tân Huề (huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp), người đã gắn bó trọn vẹn cuộc đời với khu vực thượng nguồn sông Tiền cho biết, cả tuần nay nước đỏ đang từ bên Campuchia đổ về.
Miền Tây mùa nước nổi
Mùa nước nổi, còn gọi là mùa lũ sông Cửu Long thường bắt đầu từ tháng 7 âm lịch đến tháng 10 âm lịch hàng năm. Mùa nước nổi đem đến cho miền Tây Nam Bộ phù sa và nhiều loại thủy sản. Đây cũng là mùa “làm ăn” nhộn nhịp của bà con. Chỉ tiếc rằng, do biến đổi khí hậu và sự chặn nguồn từ thượng lưu sông Mê Kông nên những năm gần đây mùa nước nổi không còn được như xưa.
'Ốc đảo xanh' giữa mùa nước nổi
Vườn quốc gia Tràm Chim (Tam Nông - Đồng Tháp) là khu Ramsar quốc tế. Đó là những vùng đất ngập nước với nhiều đặc điểm riêng biệt. Nơi đây có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và nhiều loài chim quý hiếm, trong có sếu đầu đỏ. Vào mùa nước nổi, hệ sinh thái ở đây có nhiều điểm đặc biệt, thu hút nhiều du khách tham quan, trải nghiệm…
Gian nan đến trường mùa nước nổi
Hơn một tháng nay, cả vùng Đồng Tháp Mười (nằm trên địa phận các tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp) rộng lớn đã ngập trong mênh mông nước nổi. Mực nước dâng cao tới hơn 2 m đã thay đổi cuộc sống của người dân nơi đây, nhất là các em học sinh. Trong đó, hàng ngàn học sinh phải đến trường bằng những chiếc ghe mỏng manh trên mênh mông đồng nước.
Xem thêm