Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Nền kinh tế Việt Nam
Tin tức cập nhật liên quan đến Nền kinh tế Việt Nam
Niềm tin mạnh mẽ vào nền kinh tế Việt Nam
Chỉ số Niềm tin kinh doanh (BCI) quý I/2024 của Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) do Decision Lab thực hiện cho thấy niềm tin mạnh mẽ vào nền kinh tế Việt Nam.
Kinh tế
Kỷ niệm 62 năm Ngày Truyền thống ngành Dầu khí (27/11/1961 - 27/11/2023): Dầu khí - "Đầu tàu" của nền kinh tế Việt Nam
Ngày 27-11-1961, tổ chức dầu khí đầu tiên tại Việt Nam - Đoàn Thăm dò dầu lửa được thành lập. Trải qua hơn 6 thập niên với biết bao thăng trầm, các thế hệ người lao động dầu khí đã nỗ lực, phấn đấu, quyết tâm thực hiện ước nguyện của Bác Hồ, đó là “xây dựng ngành công nghiệp dầu khí mạnh”. Đến nay, ngành Dầu khí Việt Nam, chủ lực là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã có những bước tiến mạnh mẽ, trở thành “đầu tàu” của nền kinh tế Việt Nam.
Sức chống chịu của nền kinh tế Việt Nam trong 'bão lạm phát'
Tình hình thế giới đang diễn biến phức tạp, khó lường. Lạm phát tăng cao ở nhiều quốc gia khiến đồng tiền mất giá. Việc thay đổi chính sách ở nhiều nước làm thu hẹp thị trường, tác động đến các chuỗi cung ứng, và tác động tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam trên nhiều lĩnh vực. Là nền kinh tế có độ mở lớn, vì thế kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội là mục tiêu quan trọng nhất đối với nền kinh tế đất nước hiện nay. Phóng viên Báo Đại Đoàn Kết ghi lại ý kiến của một số vị đại biểu Quốc hội, nguyên đại biểu Quốc hội về vấn đề này.
‘Chìa khóa’ để phục hồi kinh tế
Dân số vàng được xem là cơ hội cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên nếu không tăng tốc đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Việt Nam không những để tuột mất cơ hội vàng mà sẽ khó phục hồi trước ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Đòn bẩy của tái cơ cấu
Sau đại dịch, kinh tế thế giới bước vào cuộc “đại phẫu” lớn, buộc phải thay đổi để thích nghi chung sống an toàn với dịch. Nền kinh tế Việt Nam cũng bước vào tiến trình cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025, trong bối cảnh vừa trải qua làn sóng dịch lần thứ 4. Theo ông Trần Anh Tuấn, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, những ngành cần tập trung tái cơ cấu thì không thể thiếu hụt lao động.
Nền kinh tế Việt Nam sẽ chiến thắng đại dịch Covid-19 như thế nào?
Đó là nội dung hội thảo do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Cơ quan Xúc tiến thương mại - đầu tư Hàn Quốc (KOTRA), Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam tổ chức ngày 4/8 theo hình thức trực tuyến.
Của ăn của để
5 năm nhìn lại, tới nay nền kinh tế Việt Nam thực sự tốt đẹp, tăng trưởng cao, mọi người dân được hưởng thành quả phát triển, niềm tin được củng cố. Đặc biệt trong năm 2020 khi đại dịch Covid-19 hoành hành, kinh tế thế giới rơi xuống mức tăng trưởng âm 4%, thì Việt Nam vẫn tăng trưởng dương 2,91%. Nói nôm na thì chúng ta đã có của ăn của để.
Xuất khẩu năm 2020 - Điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam
Ước tính năm 2020 xuất siêu 19,1 tỷ USD, giá trị xuất siêu lớn nhất từ trước đến nay. Các chuyên gia cho rằng, trong bối cảnh nền kinh tế trong nước cũng như thế giới chịu tác động tiêu cực của dịch Covid-19 và sự đứt gãy thương mại toàn cầu, thì việc xuất siêu sẽ có ý nghĩa to lớn và tác động tích cực đến uy tín của Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Tấm lòng người xa xứ
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà hội nhập sâu rộng với toàn cầu. Để đất nước phát triển bền vững, có một phần không nhỏ sự đóng góp của bộ phận không thể tách rời của dân tộc Việt Nam, đó là hơn 4,5 triệu kiều bào ta đang sinh sống, lao động, học tập tại hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Nền kinh tế duy trì đà tăng trưởng mạnh
Nền kinh tế Việt Nam được dự báo duy trì đà tăng trưởng mạnh trong năm 2019 và 2020 ở mức tương ứng là 6,8% và 6,7%, sau khi đã bứt phá mạnh với tỉ lệ 7,1% trong năm ngoái. Đây là nhận định của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) trong bản cập nhật báo cáo kinh tế thường niên của ADB, được công bố ngày 25/9.
Xây dựng nền kinh tế Việt Nam tự cường, tự lực
Chiều ngày 19/9, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Trương Thị Ngọc Ánh chủ trì trung tâm thảo luận số 2 với chủ đề “Vận động nhân dân thi đua lao động sáng tạo, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh của đất nước”.
'Bắt đúng bệnh' để doanh nghiệp bứt phá
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được đánh giá là có sự tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế Việt Nam so với các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới khác. Giới chuyên gia, nhà quản lý nhận định, CPTPP được kỳ vọng sẽ tạo nên những diện mạo mới cho bức tranh cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Song, doanh nghiệp cần phải có một sự chủ động để có thể chớp lấy các cơ hội từ Hiệp định này.
Động lực tăng trưởng nền móng của nền kinh tế Việt Nam là cải cách thể chế
Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, động lực tăng trưởng nền móng của nền kinh tế Việt Nam chính là cải cách thể chế kết hợp với tập trung nâng cao năng suất lao động, hiệu quả, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua các chính sách, giải pháp phù hợp, hữu hiệu, nhất là thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao.
Đối thoại với không gian văn hóa
Nằm trong khuôn khổ “Không gian văn hóa sáng tạo Việt Nam”, ngày 7/11, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL phối hợp với Hội đồng Anh tổ chức hội thảo “Vai trò của không gian văn hóa và sáng tạo trong nền kinh tế sáng tạo Việt Nam”.
Không thể thờ ơ
Môi trường số hóa đang ngày càng phổ biến, và nền kinh tế Việt Nam đương nhiên sẽ phải cuốn theo xu hướng này. Tuy nhiên, không ai có thể khẳng định được tính an toàn của môi trường số mà mình đang ở trong đó. Và chỉ khi nào bị tấn công, doanh nghiệp mới biết là mình đã bị xâm nhập.
Nền kinh tế Việt Nam ‘hồi phục tích cực’
Nền kinh tế Việt Nam trong quý II đã có những dấu hiệu hồi phục tích cực, với mức tăng trưởng 6,17%, cao hơn so với cùng kỳ năm trước (5,78%).
Giá dầu giảm có lợi cho nền kinh tế Việt Nam
Sáng 6-2, Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia tổ chức tọa đàm khoa học "Biến động giá dầu và tác động đến nền kinh tế Việt Nam”. Nhiều ý kiến cho rằng, việc giá dầu thế giới giảm cơ bản là một thuận lợi, một dịp may hiếm có để tạo đà cho nền kinh tế trong năm 2015.
Xem thêm