Thứ Năm, 21/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
sân khấu kịch
Tin tức cập nhật liên quan đến sân khấu kịch
Chính kịch có bị lãng quên?
Hài kịch vốn là thể loại sân khấu được khán giả nhiệt tình đón nhận. Nhiều nghệ sĩ còn được gọi một cách nể phục là “danh hài”. Tất nhiên không phải lúc nào hài kịch cũng kiếm được kịch bản hay và không phải diễn viên hài nào cũng gây cười được.
Văn hóa
Sân khấu kịch nói “chạy trốn” những vấn đề nóng bỏng?
Sau 14 ngày diễn ra đầy cảm xúc, Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024 vừa chính thức khép lại. Rất nhiều vấn đề sau đó đã được đưa ra “mổ xẻ”. Không chỉ câu chuyện kịch bản, vấn đề đạo diễn cũng đang trong tình trạng báo động...
Ngày hội của sân khấu kịch nói
Từ ngày 11 đến 26/6, tại TP Thái Nguyên sẽ diễn ra Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024. Liên hoan năm nay có sự tham gia của 20 đơn vị nghệ thuật kịch nói chuyên nghiệp với 24 vở diễn.
Sân khấu vẫn sáng đèn từ… quá khứ
Những vở kịch của tác giả Lưu Quang Vũ vừa được các nhà hát dàn dựng lại và biểu diễn đã thu hút một lượng lớn khán giả. Trái lại với các vở mới hay các kỳ cuộc liên hoan được tổ chức đều đặn thời gian gần đây lại vắng bóng người xem. Thực trạng sân khấu hôm nay chỉ sáng đèn bằng những tác phẩm từ quá khứ hoặc bằng những tác phẩm nhập ngoại là điều mà cơ quan quản lý và người làm nghề cần lưu tâm.
NSƯT Thành Lộc: Tôi tìm thấy hạnh phúc ở sân khấu
NSƯT Thành Lộc là một diễn viên rất sáng tạo, đa năng, nhập vai xuất sắc từ một cậu bé, chàng trai, đến một ông già, nhất là những vai… giả gái, từng được giới báo chí, đồng nghiệp đặt biệt danh “phù thủy sân khấu”. Ngoài nghề diễn, ông còn đảm nhiệm nhiều vai trò khác như đạo diễn sân khấu, biên kịch và hiện là Phó Giám đốc Sân khấu kịch IDECAF. Say mê kịch nói, trong cuộc trò chuyện với chúng tôi, ông chia sẻ: Hạnh phúc của tôi đơn giản là được tiếp tục đắm mình trong ánh đèn, trong các vở diễn trên sân khấu…
NSND Việt Anh chia sẻ lý do vắng bóng trên sân khấu kịch
NSND Việt Anh trải lòng về mong muốn trở lại sân khấu kịch, nêu quan điểm cởi mở khi đóng phim cùng các TikToker.
Nghịch lý kịch bản sân khấu
Số kịch bản sân khấu ra đời hàng năm là không ít, thế nhưng các đơn vị nghệ thuật biểu diễn lại luôn trong tình trạng “khát” kịch bản hay. Vấn đề này được cho là do nhà biên kịch chưa có kịch bản đủ sức thuyết phục và người thẩm định kịch bản chưa đủ tinh, chưa có “con mắt xanh” để nhìn thấu cái hay của các kịch bản.
Nâng cao hiệu quả cho sáng tác kịch bản sân khấu
Tổ chức đi thực tế là một trong những cách tạo điều kiện cho các văn nghệ sĩ - trong đó có các nhà biên kịch thêm trải nghiệm để có những tác phẩm mới. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của nhiều tác giả, đây là điều kiện cần, nhưng chưa đủ.
Đánh thức sân khấu kịch
Thị trường giải trí đang tiếp tục có sự cạnh tranh gay gắt ở nhiều loại hình, thì sân khấu kịch cũng rơi vào tình trạng ảm đạm. Hàng loạt sân khấu gặp khó khăn thậm chí đứng bên bờ vực phá sản do lượng vé bán ra ngày càng ít. Không ít sân khấu vẫn cố gắng sáng đèn với hy vọng rồi một ngày kịch nói sẽ trở lại thời hoàng kim...
Mối lương duyên đặc biệt của NSƯT Diệu Hiền và NSND Kim Cương: Mẹ nuôi là cầu nối
NSND Kim Cương hoạt động ở sân khấu kịch còn NSƯT Diệu Hiền hoạt động trong lĩnh vực cải lương, hai nghệ sĩ tưởng như không liên quan lại có nhiều kỷ niệm đặc biệt nhờ gương mặt giống nhau và có mẹ nuôi (NSND Bảy Nam) làm cầu nối.
Ngọn lửa Lưu Quang Vũ
34 năm sau ngày mất của nhà viết kịch Lưu Quang Vũ, sân khấu kịch Việt Nam vẫn nhắc tới ông, dựng những vở kịch do ông viết lúc sinh thời. Và công chúng vẫn nhận ra sự mới lạ, sức hấp dẫn của những vở kịch của Lưu Quang Vũ.
Người tài năng dung dị
Chiều sâu trí tuệ và kinh nghiệm cuộc sống của NSND Giang Mạnh Hà ẩn sâu sau sự an nhiên, dịu dàng với một giọng nói bình tĩnh, khúc triết hàm chứa nhiều kiến thức và sự trải nghiệm.
Người quen tạo ‘dư chấn’
Tối 19/5, tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt - Xô sẽ công diễn vở kịch nói “Lá đơn thứ 72” của Sân khấu Lệ Ngọc. Tác giả kịch bản của vở kịch là Hoàng Thanh Du.
Khai mạc Liên hoan Kịch nói toàn quốc - 2021
Tối 3/1, tại Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang (TP Hồ Chí Minh), Cục Nghệ thuật biểu diễn phối hợp với Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Sở VHTT TP Hồ Chí Minh đã tổ chức lễ khai mạc “Liên hoan Kịch nói toàn quốc - 2021”.
Tái hiện hai tác phẩm văn học kinh điển trên sân khấu kịch
Sân khấu Lệ Ngọc vừa khởi công cùng thời điểm hai vở diễn là “Vụ án người đốt đền” (đạo diễn Lê Quý Dương) và “Vang bóng một thời” (đạo diễn: NSƯT Bùi Như Lai). Đây là những vở diễn kinh điển dựa trên các tác phẩm văn học kinh điển của văn học thế giới và Việt Nam.
Sân khấu hút khách vì làm mới cái cũ
Không nhiều đơn vị sân khấu xã hội hóa hoạt động được ở phía Bắc, lại diễn liên tục hàng chục đêm tại một địa điểm, thậm chí còn lập kỷ lục về ra vở mới trong một năm đầy biến động như sân khấu Lệ Ngọc. Đó cũng là nét khác biệt của sân khấu Lệ Ngọc so với một vài đơn vị xã hội hóa ở phía Bắc tới với Liên hoan Sân khấu Kịch nói chuyên nghiệp năm 2021 ở Hải Phòng.
Sân khấu kịch nói: Tìm cách giữ chân khán giả
Trong suốt chặng đường 100 năm hình thành và phát triển, sân khấu kịch nói Việt Nam đã tạo nên những trang sử vàng. Tuy nhiên, hiện nay kịch nói đang phải đối mặt với nguy cơ bị khán giả quay lưng. Sự kiện tuần lễ kỷ niệm 100 năm sân khấu kịch nói Việt Nam đang diễn ra là dịp để người hoạt động sân khấu cùng ngồi lại tìm hướng cho nền kịch nói nước nhà để thu hút khán giả.
Để nghệ thuật kịch nói đến gần người trẻ
Chuẩn bị cho Liên hoan Sân khấu Kịch nói toàn quốc và chào mừng 100 năm Sân khấu Kịch nói Việt Nam, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Hà Nội vừa công diễn báo cáo vở “Tình mẹ” (kịch bản: Nhật Linh, đạo diễn: NSND Trần Tuấn Hải).
Sân khấu kịch nói và dấu ấn 100 năm tuổi
Ngày 21/10, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Bộ VHTTDL phối hợp Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Sân khấu Kịch nói Việt Nam (1921 – 2021).
Tổ chức tuần lễ kỷ niệm 100 năm sân khấu kịch nói Việt Nam
Từ 21 đến 27/10, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam sẽ tổ chức tuần lễ kỷ niệm 100 năm sân khấu kịch nói Việt Nam (1921 - 2021), tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Sắp công diễn vở ‘Chén thuốc độc’ kỷ niệm 100 năm sân khấu kịch nói Việt Nam
Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam vừa khởi công vở diễn “Chén thuốc độc” nằm trong chương trình nghệ thuật kỷ niệm 100 năm hình thành và phát triển nghệ thuật sân khấu kịch nói Việt Nam (1921-2021).
Khi sân khấu cũng… online
Không chỉ giới âm nhạc tỏ ra thích ứng và nhập cuộc nhanh với hình thực trực tuyến (online), mà các nghệ sĩ sân khấu kịch truyền hình cũng đã dịch chuyển để phục vụ khán thính giả trong khi ở nhà thực hiện giãn cách xã hội.
Xem thêm