Thứ Tư, 4/12/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
thị trường nội địa
Tin tức cập nhật liên quan đến thị trường nội địa
Thuỷ sản mở rộng thị trường nội địa
Ngoài việc đẩy mạnh xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp thủy sản đang mở rộng thị phần tại thị trường nội địa.
Kinh tế
Bán lẻ cần hướng đến thị trường nội địa
Đầu tháng 5/2023 có chuỗi ngày nghỉ lễ nên nhu cầu tiêu dùng, ăn uống, vui chơi giải trí của người dân tăng cao hơn tháng trước. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 5/2023 ước đạt 519 nghìn tỷ đồng, tăng 1,5% so với tháng trước và tăng 11,5% so với cùng kỳ năm trước.
Hàng Việt: Giữ vững ‘sân nhà’
Hàng Việt đã và đang dần chiếm được vị thế tại thị trường nội địa. Tuy nhiên, xu hướng hội nhập sâu rộng, nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) được ký kết mở ra nhiều cơ hội song cũng đặt ra những thách thức đối với các doanh nghiệp nội trong việc giữ vững “sân nhà”.
Dệt may tìm về thị trường nội địa
Nhận định thị trường trong nước đầy tiềm năng, nhiều doanh nghiệp dệt may lên kế hoạch mở rộng điểm bán và gia tăng nhãn hàng nhằm chạy đua thị phần trong nước.
Điểm sáng từ thị trường nội địa
Gặp khó ở thị trường xuất khẩu, không ít doanh nghiệp (DN) tìm cách phát triển thị trường nội địa. Tuy nhiên, DN cũng cần có sự nỗ lực lớn trong việc tái cơ cấu, nâng sức cạnh tranh để có thể vững ngay tại sân nhà.
Hàng Việt chủ động giữ 'sân nhà'
Trong sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp mong muốn sản phẩm “thai nghén” xuất khẩu sang thị trường các nước. Tuy nhiên, gần đây trước những biến động của thị trường thế giới, doanh nghiệp lại quay về thị trường sân nhà với mong muốn “phủ sóng” sản phẩm của mình khắp thị trường nội địa...
Khai thác hiệu quả thị trường nội địa
Tình trạng ùn ứ hàng nghìn xe container hàng hóa nông sản ở biên giới đặt ra yêu cầu cấp bách trong việc thay đổi cách chế biến, tiêu thụ nông sản, trong đó có việc tiêu thụ nội địa. Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp trong nước chưa chú trọng khai thác thị trường nội địa, điều này dẫn đến nguy cơ mất ưu thế ngay trên “sân nhà”.
Thị trường nội địa vẫn là đầu ra tốt cho nông sản
Thị trường trong nước bước vào mùa mua sắm cuối năm, nhu cầu lương thực thực phẩm được dự báo sẽ tăng từ 10 - 15%. Cùng với đó, sự vào cuộc đồng hành tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp bán lẻ đã mở ra những tín hiệu khách quan cho nông sản.
Thị trường nội địa: Cứu cánh của doanh nghiệp
Dịch bệnh hoành hành tác động mạnh đến sản xuất, kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp. Giới chuyên gia nhận định, thị trường nội địa với 100 triệu dân chính là cứu cánh giúp doanh nghiệp phục hồi.
Thế mạnh nào giúp doanh nghiệp nội vượt khó thời Covid
Theo các chuyên gia, chiếm lĩnh thị trường nội địa với 100 triệu dân là một trong những yếu tố quan trọng, trở thành thế mạnh của các doanh nghiệp (DN) trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay.
Du lịch Tết: Tập trung khai thác thị trường nội địa
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên năm nay, cả tour du lịch Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 các doanh nghiệp du lịch đều tập trung khai thác thị trường nội địa với các chương trình đa dạng kèm khuyến mãi, giảm giá mạnh để hút khách.
Không đổi mới, khó cạnh tranh
Dưới tác động sản lượng đường giá rẻ ồ ạt tràn vào thị trường trong nước, giá đường thị trường nội địa của Việt Nam đã giảm xuống mức rất thấp, dẫn đến giá mía sụt giảm mạnh.
Cuộc đua gay gắt của các hãng bay
Dịch bệnh Covid-19 khiến các hãng bay chìm trong thua lỗ, trong khi chưa thể khai thác các chuyến bay thường lệ quốc tế thì cuộc tranh giành thị phần nội địa sẽ còn gay gắt hơn, bởi hãng mới lên kế hoạch bay giữa tháng 12 tới.
Cá tra ‘Bắc tiến’
Ngày 6/10, lô cá tra đầu tiên sản xuất theo tiêu chuẩn xuất khẩu châu Âu đến Hà Nội để phân phối tại thị trường miền Bắc.
Xây dựng nền kinh tế tự chủ
Kết luận phần thảo luận kinh tế - xã hội tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8, ngày 4/9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: Phải chú trọng đẩy mạnh xây dựng một nền kinh tế tự chủ, giảm phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu và chuỗi cung ứng ngoài nước. Muốn vậy, phải đề cao nội lực, chú ý thị trường nội địa với gần 100 triệu dân.
Vực dậy thị trường nội địa sau dịch Covid-19
Thị trường nội địa với 100 triệu dân có tiềm năng rất lớn song lại chưa được khai thác triệt để. Vậy làm sao để đẩy mạnh phát triển thị trường nội địa được coi là bền vững trong thời điểm bối cảnh dịch Covid-19 đang làm xuất khẩu chững lại? PV báo Đại Đoàn kết đã trao đổi với ông Vũ Vinh Phú, chuyên gia kinh tế.
Thúc đẩy tiêu thụ cá tra ở thị trường nội địa
Từ ngày 9-12/6, tại Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp (489 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội), diễn ra phiên chợ các sản phẩm thủy sản năm 2020 tại Hà Nội, trong đó có sự kiện “Kết nối sản xuất – tiêu thụ nội địa các sản phẩm cá tra”.
Chủ động khai thác thị trường nội địa
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 5 giảm 11,1% so với 15 ngày cuối tháng 4. Tính từ đầu năm đến ngày 15/5 tổng giá trị xuất khẩu của cả nước đạt 89,02 tỷ USD, tăng nhẹ 0,1% so với cùng kỳ năm 2019.
Thị trường nội địa cũng là 'mỏ vàng'
Từ hôm nay, 14/1, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực với Việt Nam. Với tổng dân số 500 triệu người, tổng GDP vượt trên 10.000 tỷ USD, chiếm khoảng 13,5% GDP toàn cầu, CPTPP được coi là Hiệp định thương mại tự do có những tác động mạnh mẽ nhất đối với nền kinh tế nước ta.
Thúc đẩy thị trường nội địa
Sau nhiều thời gian tập trung cho xuất khẩu, doanh nghiệp cũng như cơ quan quản lý đã nhận ra rằng, thị trường trong nước với hơn 90 triệu dân là hết sức quan trọng.
Sống bằng thị trường nội địa
Thay vì mạnh tay cho kế hoạch phát triển thị trường ở nước ngoài, không ít doanh nghiệp giày, dép Việt chủ động xây dựng và chiếm lĩnh thị trường trong nước. Theo các nhà sản xuất thị trường trong nước vẫn là mảnh đất màu mỡ khi sản lượng tiêu thụ hàng năm ở mức cao.
Vướng chế tài xử lí, thuốc lá lậu bùng phát
Những vướng mắc, bất cập về chế tài xử lí đã không đủ sức răn đe khiến thuốc lá lậu ngày một thẩm thấu vào thị trường nội địa.
Xem thêm