Thứ Bảy,
29/03/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Hà Nội
17°C
/ 15 - 18°C
Đang hiển thị
Hà Nội
17°C
Tỉnh thành khác
An Giang
38°C
Bà Rịa Vũng Tàu
28°C
Bắc Giang
17°C
Bắc Kạn
15°C
Bạc Liêu
30°C
Bắc Ninh
17°C
Bến Tre
34°C
Bình Định
28°C
Bình Dương
34°C
Bình Phước
39°C
Bình Thuận
31°C
Cà Mau
36°C
Cần Thơ
38°C
Cao Bẳng
14°C
Đà Nẵng
28°C
Đắk Lắk
37°C
Đắk Nông
34°C
Điện Biên
34°C
Đồng Nai
34°C
Đồng Tháp
39°C
Gia Lai
35°C
Hà Giang
18°C
Hà Nam
17°C
Hà Nội
17°C
Hà Tĩnh
22°C
Hải Dương
17°C
Hải Phòng
21°C
Hậu Giang
34°C
Hồ Chí Minh
34°C
Hòa Bình
17°C
Hưng Yên
17°C
Khánh Hòa
29°C
Kiên Giang
30°C
Kon Tum
31°C
Lai Châu
18°C
Lâm Đồng
29°C
Lạng Sơn
13°C
Lào Cai
24°C
Long An
34°C
Nam Định
19°C
Nghệ An
20°C
Ninh Bình
17°C
Ninh Thuận
29°C
Phú Thọ
17°C
Phú Yên
28°C
Quảng Bình
22°C
Quảng Nam
28°C
Quảng Ngãi
28°C
Quảng Ninh
20°C
Quảng Trị
27°C
Sóc Trăng
33°C
Sơn La
29°C
Tây Ninh
36°C
Thái Bình
19°C
Thái Nguyên
18°C
Thanh Hóa
19°C
Thừa Thiên Huế
28°C
Tiền Giang
35°C
Trà Vinh
34°C
Tuyên Quang
18°C
Vĩnh Long
38°C
Vĩnh Phúc
17°C
Yên Bái
19°C
Không tìm thấy kết quả
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Thị trường nông sản
Tin tức cập nhật liên quan đến Thị trường nông sản
Thị trường nông sản: Giá gạo xuất khẩu tiếp tục tăng nhẹ
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán ở mức 397 USD/tấn, so với 392 USD/tấn của tuần trước. Tuy nhiên, một thương nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh cho biết hoạt động vẫn trầm lắng do nhu cầu yếu.
Kinh tế
Giá lợn hơi 'đu đỉnh', nhiều tiểu thương nghỉ bán
Trong những ngày gần đây, giá lợn hơi trên thị trường bất ngờ tăng mạnh, nhưng điều nghịch lý là giá thịt lợn tại các chợ không có sự điều chỉnh tương xứng. Cùng với đó, do nhu cầu tiêu thụ giảm, không ít tiểu thương đã tạm đóng quầy bán thịt lợn.
Khơi thông thị trường cho nông sản
Trung Quốc mở cửa thị trường từ ngày 8/1, là tin mừng đối với các doanh nghiệp hai nước song cũng là thách thức với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Để có được đột phá tại thị trường 1,4 tỷ dân này cần sự nỗ lực khơi thông thị trường từ ngành chức năng và doanh nghiệp.
Xuất khẩu nông sản năm 2023: Cơ hội từ những thị trường khó tính
Đây là nhận định của giới chuyên gia về dự báo xuất khẩu nông sản năm 2023. Theo đó, dù năm 2023 sẽ có nhiều thách thức do biến động thị trường thế giới song với kết quả đạt được trong năm 2022 sẽ là tiền đề để hàng nông sản Việt Nam “phá rào” mở cửa tiêu thụ tại thị trường khó tính.
Nông sản Việt vào thị trường khó tính
Tại hội thảo “Đẩy mạnh thương mại hóa nông sản và thực phẩm trong bối cảnh hậu đại dịch, suy thoái kinh tế toàn cầu”, diễn ra chiều ngày 19/10 tại TP Hồ Chí Minh, ông Trần Phú Lữ - Phó Giám đốc Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư TPHCM chia sẻ, hàng Việt Nam xuất hiện ngày càng nhiều tại các siêu thị lớn thuộc các hệ thống phân phối hiện đại ở nước ngoài. Hiện nay đại diện các tập đoàn phân phối lớn trên thế giới đang có mặt ở Việt Nam như Walmart, Central Group, Aeon, Lotte, Decathlon,… sẵn sàng hỗ trợ cho các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa ở Việt Nam tìm kiếm cơ hội xuất khẩu những sản phẩm gốc Việt vào hệ thống phân phối của họ với những tiêu chuẩn tuyển chọn hàng hóa khắt khe về chất lượng, số lượng, giá cả, phản ứng của người tiêu dùng…
Nông sản Việt chinh phục thị trường Thái Lan
Mặc dù là một cường quốc về xuất khẩu nông sản trên thế giới nhưng Thái Lan cũng có nhu cầu rất lớn về nhập khẩu các loại trái cây, rau củ tươi. Đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam khai thác thị trường đầy tiềm năng có giá trị lên tới hàng tỷ USD này.
Nông sản xuất khẩu: Nâng chất để thâm nhập các thị trường
Càng ngày, các thị trường nhập khẩu càng trở nên “khó tính” hơn, đặt ra nhiều tiêu chuẩn cao hơn. Ngay cả một thị trường từng rất “dễ tính” như Trung Quốc giờ đây cũng đã đưa ra những quy chuẩn khắt khe nhằm “sàng lọc” sản phẩm nhập khẩu, do đó, nông sản Việt xuất khẩu cần phải nâng tầm cả về chất lượng cũng như mẫu mã để không đánh mất thị trường.
Thị trường nội địa vẫn là đầu ra tốt cho nông sản
Thị trường trong nước bước vào mùa mua sắm cuối năm, nhu cầu lương thực thực phẩm được dự báo sẽ tăng từ 10 - 15%. Cùng với đó, sự vào cuộc đồng hành tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp bán lẻ đã mở ra những tín hiệu khách quan cho nông sản.
Chuyên nghiệp hoá người nông dân
Mới đây, chia sẻ về hình ảnh nông nghiệp Việt Nam trong tương lai, Thứ trưởng Bộ NNPTNT Lê Minh Hoan cho rằng, để hướng tới nền nông nghiệp chuyên nghiệp, Bộ NNPTNT đang hướng tới việc dần dần đi theo mô hình nước ngoài: Nông dân muốn sản xuất nông nghiệp phải có giấy phép.
Nền kinh tế vượt bão: Bài 3 - Nông sản Việt chiếm lĩnh thị trường thế giới
Theo đánh giá của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO): Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, Việt Nam đã biết tận dụng và hoàn toàn có thể chiếm lĩnh, mở rộng xuất khẩu nông - lâm - thủy sản ra thị trường thế giới. Trong khi thế giới bị khủng hoảng, chuỗi cung ứng bị vỡ vụn thì Việt Nam vẫn duy trì xuất khẩu các mặt hàng nông sản thiết yếu.
Bứt phá xuất khẩu trái cây
Trái cây Việt Nam sẽ có những bứt phá lớn trong thời gian tới và là mặt hàng chủ lực trong xuất khẩu nông sản Việt Nam.
Mạnh về lượng, chưa đủ!
Nếu nhìn vào con số báo cáo hàng năm, xuất khẩu nông sản của chúng ta vẫn rất ấn tượng khi lượng xuất khẩu vẫn gia tăng, kim ngạch cũng không giảm, tăng trưởng xuất khẩu lĩnh vực này được đánh giá là nổi trội so với các lĩnh vực khác. Tuy nhiên, có một thực tế là, sản lượng xuất khẩu lớn, nhưng hàm lượng giá trị xuất khẩu trong hầu hết các lĩnh vực nông sản lại tỷ lệ nghịch với sản lượng.
Nhiều tiềm năng cho nông sản Việt
Các mặt hàng nông sản, thực phẩm của Việt Nam còn rất nhiều cơ hội để phát triển tại hai thị trường Singapore và Malaysia.
Nông sản năng động tìm kiếm thị trường
Dự kiến trong tháng 11/2020, Bộ NNPTNT sẽ phối hợp với Bộ Ngoại giao và Bộ Công Thương tổ chức hội nghị lớn về thị trường Halal - khối các quốc gia Hồi giáo hoặc các nước có công dân theo đạo Hồi có nhu cầu nhập khẩu nông sản, với khoảng 1,8 tỷ người. Đây là thị trường nhiều mặt hàng Việt Nam có lợi thế như: gạo Japonica, hạt tiêu, cà phê, thủy sản, các nhóm gia vị.
Dự báo thị trường nông sản toàn cầu niên vụ 2020/21
Theo đánh giá của Tổ chức Nông - Lương Liên Hợp Quốc (FAO), thị trường lương thực, thực phẩm toàn cầu sẽ còn tiếp diễn thêm nhiều tháng bất trắc do Covid-19. Mặc dù vậy, đây vẫn là một trong những lĩnh vực có sự hồi phục tốt hơn nhiều so với những lĩnh vực khác.
Quay lại thị trường nội
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, đầu ra nhiều mặt hàng nông sản như nhãn lồng, thanh long, mắc ca, gia cầm, cá tra… gặp trở ngại khiến người nông dân lại gặp khốn khó. Vì vậy, cùng việc mở rộng thị trường xuất khẩu, ngành nông nghiệp đang kiên trì thúc đẩy tiêu thụ nội địa.
Trái cây Việt chinh phục những thị trường khó tính nhất
Sau 5 năm đàm phán giữa Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NNPTNT) và Bộ Nông lâm ngư nghiệp của Nhật Bản (MAFF), quả vải tươi của Việt Nam đã chính thức có mặt tại một trong những thị trường khó tính bậc nhất thế giới.
Khắc phục tình trạng được mùa rớt giá
Trong bối cảnh dịch Covid- 19 đang bùng phát trên toàn cầu, giao dịch nông sản của Việt Nam với thị trường Trung Quốc ùn ứ nhiều ngày qua, việc xuất khẩu đi châu Âu, Mỹ… cũng gặp khó. Thực tế đó càng cho thấy cần giải pháp tái cơ cấu thị trường, tăng cường đầu tư chế biến nhằm đa dạng sản phẩm.
Tín hiệu vui từ thị trường nông sản
Hiện nay, các cửa khẩu giao thương với Trung Quốc đã hoạt động trở lại và dần ổn định. Các đoàn dài xe container dần lăn bánh. Đây có lẽ là nguyên nhân chính giúp giá thanh long trong nước nhảy vọt từ 5.000 đồng/kg hồi tuần trước lên mức 45.000 đồng/kg (ngày 19/2).
Biến 'nguy' thành 'cơ'
Không chủ quan, lơ là, cũng không được hoang mang, dao động, chống dịch đồng bộ, quyết liệt, đồng thời giữ vững các chỉ tiêu vĩ mô, không điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng, đây là quyết tâm kép của Chính phủ, Thủ tướng. Cũng từ đó, ngay lập tức các Bộ, ngành, địa phương đã vào cuộc để thực hiện những nhiệm vụ không hề dễ dàng khi mà thách thức quá lớn.
Lý giải nguyên nhân giá trị hạt gạo giảm
Trong chuỗi các hoạt động của Festival lúa gạo Việt Nam lần thứ 4 đang diễn ra tại tỉnh Vĩnh Long, ngày 16/12 đã diễn ra Hội thảo khoa học về “Điều kiện cần và đủ để đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp mà trọng điểm là cây lúa, hạt gạo Việt Nam”.
Thúc đẩy chế biến, mở rộng thị trường nông sản
Ngày 5/12, Bộ NNPTNT thông qua Chương trình Hỗ trợ quốc tế (ISG) đã tổ chức Hội nghị toàn thể ISG 2019 với chủ đề “Phát triển vùng nguyên liệu bền vững, nâng cao năng lực chế biến và tiếp cận thị trường cho nông sản Việt Nam”.
Xem thêm