Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
tự chủ đại học
Tin tức cập nhật liên quan đến tự chủ đại học
Điểm nghẽn trong tự chủ đại học
Sau 5 năm thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (ĐH), một số cơ sở giáo dục ĐH bước đầu đã đạt được những thành tựu nhất định trong thực hiện quyền tự chủ. Song thực tế cũng nảy sinh những khó khăn, bất cập cần tháo gỡ.
Giáo dục
Tự chủ đại học: Vẫn nhiều rào cản
Theo GS.TS Nguyễn Thị Doan - Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, tự chủ đại học (ĐH) tính tới nay đã thực hiện hơn 10 năm, nhưng vẫn còn tình trạng ở nhiều trường ĐH tự chủ, mối quan hệ giữa Hội đồng trường và Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng trường và Hiệu trưởng “chưa mấy suôn sẻ”. Bà Doan đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) có đánh giá thật cẩn thận về việc thực hiện tự chủ ĐH.
Tự chủ đại học: Tránh để người học phàn nàn về học phí
Tại chương trình "Bộ trưởng Bộ GDĐT gặp gỡ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành giáo dục" diễn ra chiều 15/8, đại diện một số trường đại học đã đưa ra kiến nghị về vấn đề tự chủ đại học trong các nhà trường.
Bao giờ hết khó tự chủ đại học?
Quan tâm tới công cuộc tự chủ đại học (ĐH) hiện nay, các chuyên gia giáo dục cho rằng, hiện đang có sự lẫn lộn, xung đột giữa cơ chế tự chủ với chủ quản.
Tự chủ đại học: Còn nhiều điểm nghẽn
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), đến thời điểm này, cả nước có 141/232 trường đại học (ĐH) đủ điều kiện tự chủ theo quy định. Với những trường còn lại, vì nhiều nguyên nhân chưa đủ điều kiện tự chủ. Vậy những điểm nghẽn do đâu?
Tự chủ đại học: Thách thức vẫn lớn
Hiện cả nước có tổng cộng 141/232 trường đại học (ĐH) đủ điều kiện tự chủ theo quy định tại Luật Giáo dục ĐH. 91 trường chưa đủ điều kiện tự chủ, trong đó có cả những trường thuộc danh sách được thí điểm tự chủ.
Tuyển sinh đại học: Tự chủ nhưng không tự do
Nhiều trường đại học đề xuất, mùa tuyển sinh năm 2023, Bộ GDĐT cần có những giải pháp mạnh trong quản lý, điều hành để tránh việc loạn các phương thức xét tuyển.
Cân đối nguồn thu chi khi tự chủ đại học
Từng công tác tại Trường Đại học Xây dựng từ năm 1962, TS Nguyễn Mậu Bành - Chủ tịch Hội Cựu giáo chức Việt Nam khẳng định, thực hiện tự chủ, các trường đại học (ĐH) đã thay đổi rất nhiều, từ số lượng, chất lượng giảng viên, sinh viên, cơ sở vật chất theo hướng tích cực, có lợi cho cả nhà trường và người học.
Thí sinh ‘quay xe’ đổi nguyện vọng vì học phí tăng
Bắt đầu từ năm học tới, nhiều trường Đại học (ĐH) chính thức sẽ áp dụng việc tăng học phí. Nhiều thí sinh cũng có xu hướng thay đổi nguyện vọng trước khi quyết định ngôi trường mình theo học.
Thứ trưởng Bộ GDĐT: 'Tăng học phí đại học không có nghĩa giảm công bằng xã hội'
Một trong những vấn đề được dư luận xã hội quan tâm hiện nay là vấn đề học phí đại học. Nếu so với mức học phí được áp dụng từ năm 2022, học phí của các trường tự chủ cao gấp vài lần so với các trường chưa tự chủ.
Tự chủ đại học: Không đánh đồng với tự túc về nguồn lực
Tự chủ đại học là chủ trương đúng đắn song nhìn lại tổng thể việc thực hiện cơ chế tự chủ đại học hiện đang còn rất nhiều lúng túng.
Thực hiện tự chủ đại học: Còn bộc lộ nhiều hạn chế
Ngày 4/8, tại Hà Nội, Bộ GDĐT tổ chức Hội nghị Tự chủ đại học năm 2022. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam; Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh và Bộ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Kim Sơn chủ trì Hội nghị.
Tự chủ đại học gắn liền với chuyển đổi số
Hội thảo về “Tự chủ đại học (ĐH) và xây dựng mô hình ĐH thông minh - Từ lý luận đến thực tiễn” vừa được Trường ĐH Thủ đô Hà Nội phối hợp với Trường ĐH Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) tổ chức theo hình thức trực tuyến. Theo các chuyên gia, tự chủ ĐH, đặc biệt là tự chủ đi kèm chuyển đổi số đang trở thành một xu thế và mang tính cấp thiết.
‘Chạy đua’ mở ngành mới - Bài 2: Không minh bạch liệu có theo vết 'ĐH Đông Đô'?
Việc các trường ồ ạt mở thêm nhiều ngành đào tạo mới khi chưa chuẩn bị đủ cơ sở vật chất, nhân lực là vấn đề đáng lo ngại. Công tác quản lý, kiểm soát chất lượng đào tạo thời gian qua đã bộc lộ nhiều bất cập.
Tự chủ đại học: Làm sao để thực chất và toàn diện?
Việc thực hiện thí điểm tự chủ đại học (ĐH) ở Việt Nam tới nay đã hơn 10 năm. Bên cạnh những chuyển biến tích cực thì quá trình thực hiện tự chủ của các trường vẫn còn những vướng mắc cần tháo gỡ về tài chính, chuyên môn, tổ chức bộ máy nhân sự…
Thủ tướng gợi ý mô hình '5 trong 1' trong khu đô thị đại học Hòa Lạc
Làm việc với ĐHQGHN, Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý là cần tập trung thực hiện dứt điểm dự án xây dựng ĐHQGHN tại Hòa Lạc với quyết tâm cao, nỗ lực lớn và gợi ý mô hình “5 trong 1” trong khu đô thị đại học này.
Đại học chạy đua mở ngành: Liệu có 'ăn xổi, ở thì'?
Những năm trở lại đây, để đáp ứng nhu cầu người học, các trường đại học không ngừng mở các ngành đào tạo mới, trong đó có những ngành không phải là thế mạnh của trường đại học đó.
Mạnh mẽ thực hiện tự chủ đại học
Dự Lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 và khai giảng năm học mới 2021-2022 của Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gửi lời chúc tốt đẹp nhất tới các nhà giáo lão thành, các thầy giáo, cô giáo và các em sinh viên, học viên của Học viện Nông nghiệp Việt Nam nói riêng và cả nước nói chung.
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM chuyển sang tự chủ, học phí lên tới 60 triệu đồng/năm
Từ năm học 2022-2023, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TPHCM sẽ chuyển sang tự chủ, học phí tăng lên từ 16 đến 24 triệu đồng/năm, tùy nhóm ngành.
Giáo dục đại học năm học 2021-2022: Tiếp tục lộ trình đổi mới
Ngày 24/8, Bộ GDĐT tổ chức Hội nghị giáo dục đại học năm 2021. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến với 1 điểm cầu tại Bộ GDĐT và gần 500 điểm cầu tại các trường đại học, cao đẳng; các cơ quan, đơn vị liên quan.
Tự chủ đại học nhìn từ học phí - Bài 2: Trách nhiệm xã hội của trường đại học
Bên cạnh chính sách tín dụng học sinh, sinh viên (HSSV) đã được triển khai 14 năm qua, để con đường tới giảng đường của sinh viên (SV) nghèo không bị cản bước, cần thêm những hỗ trợ thiết thực từ phía các trường đại học (ĐH).
Tự chủ đại học nhìn từ học phí – Bài 1: Học phí đại học không nên là rào cản
Học phí khi các trường ĐH thực hiện tự chủ và dần tiến tới tự chủ là một vấn đề luôn nhận được sự quan tâm của toàn xã hội bởi ảnh hưởng thiết thực đến từng gia đình, từng thí sinh trong việc quyết định lựa chọn hướng đi sau tốt nghiệp THPT.
Xem thêm