Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
tuyên ngôn độc lập
Tin tức cập nhật liên quan đến tuyên ngôn độc lập
Thăm lại nơi Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập
Giữa phố cổ Hà Nội tấp nập, có một địa chỉ mà mỗi lần đặt chân đến, lòng ta lắng lại. Đó là di tích nhà số 48 phố Hàng Ngang (quận Hoàn Kiếm). Nơi này, 78 năm về trước, một sự kiện lịch sử đã diễn ra: Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn Độc lập. Thời gian trôi qua, mọi kỷ vật về Bác vẫn được giữ vẹn nguyên như hôm nào.
Chính trị
Ngôi nhà 48 Hàng Ngang, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn Độc lập
Ngôi nhà 48 phố Hàng Ngang - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2/9/1945, nay đã trở thành một di tích lịch sử thiêng liêng, lưu giữ nhiều kỷ vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh về ngày Độc lập.
Báo Cứu Quốc và bản Tuyên ngôn Độc lập
Cách đây đúng 77 năm, Báo Cứu Quốc, tiền thân của Báo Đại Đoàn Kết có trách nhiệm và vinh dự đặc biệt là đăng toàn văn bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại số báo 36 ra ngày 5/9/1945. Tuyên ngôn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2/9/1945 tại Ba Đình, Hà Nội, đã tuyên bố trước toàn thể quốc dân và thế giới về quyền độc lập, đánh dấu mốc son lịch sử - niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Và đó cũng là dấu mốc lịch sử của Báo Cứu Quốc- Giải Phóng- Đại Đoàn Kết- tờ báo của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hành trình 80 năm phát triển.
Huy hoàng Ngày Độc lập
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử đất nước. Tham dự và chứng kiến sự kiện trọng đại này, có một số người nước ngoài, trong đó có thiếu tá tình báo Mỹ Archimedes L.A Patti.
Hiến pháp Việt Nam gắn liền với những dấu mốc lịch sử của đất nước
Kể từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho đến nay, Việt Nam đã có 5 bản Hiến pháp; mỗi bản đều đánh dấu một bước phát triển mới của đất nước.
Tài ngoại giao của Bác: Nhìn từ việc khai sinh nước Dân chủ Cộng hòa
Bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thể hiện tài ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người được cả thế giới công nhận và kính phục về tài ngoại giao xuất chúng.
[ẢNH] Cách mạng Tháng 8 - Bước ngoặt vĩ đại của dân tộc Việt Nam
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo, một trong những sự kiện trọng đại nhất, oanh liệt nhất của dân tộc Việt Nam thế kỷ 20.
Ngừng phá bỏ ngôi biệt thự đặc biệt 128C Đại La
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định ngừng việc hạ giải, phá bỏ căn biệt thự đặc biệt 128C Đại La.
[VIDEO] Cận cảnh căn biệt thự sắp bị phá bỏ, từng là trạm phát sóng bản Tuyên ngôn độc lập
[Infographics] Tuyên ngôn độc lập - Những giá trị lịch sử
Cách đây 74 năm, ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc.
Từ mùa thu tháng Tám
Ngày 19/8/1945, Cách mạng Tháng Tám thành công. Ngày 25/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh và các vị trong Ban Thường vụ Trung ương Đảng từ Chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc.
Tuyên ngôn Độc lập đề cao quyền dân tộc và quyền con người
Ngày 2/9 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), trước đông đảo nhân dân Thủ đô và các vùng lân cận, thay mặt Chính phủ Cách mạng lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Với những giá trị cốt lõi về quyền dân tộc và quyền con người, bản Tuyên ngôn Độc lập là sự kết tinh cao cả những giá trị nhân văn của nhân loại. Vượt qua thời gian, văn kiện lịch sử này vẫn có sức sống mạnh mẽ, vẹn nguyên ý nghĩa trong thời đại ngày nay.
Xem thêm