Thứ Ba, 1/7/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
bạo lực học đường
Tin tức cập nhật liên quan đến bạo lực học đường
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo: Ai cũng mong muốn mọi trường học là trường học hạnh phúc, không còn bạo lực
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, người làm giáo dục đều đau đáu trong trường học không còn bạo lực. Ai cũng mong muốn mọi trường học đều là trường học hạnh phúc, những nơi không còn bạo lực, tuy nhiên trường học là bộ phận không tách rời của xã hội. Bức tường quanh trường học ngày càng mong manh, khoảng cách trong và ngoài trường dần bị xóa nhòa bởi internet, mạng xã hội và phương tiện truyền thông.
Quốc hội
Chú trọng bảo vệ trẻ em trên không gian mạng
Theo các chuyên gia, để giảm thiểu các tác động tiêu cực của mạng internet với trẻ em, gia đình, nhà trường và xã hội cần phối hợp nâng cao nhận thức, giám sát, quản lý và xây dựng những “lá chắn” trên không gian mạng.
Kỷ luật tích cực để xây dựng trường học hạnh phúc - Bài 1: Xử phạt giúp học trò tiến bộ
LTS: Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đang lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Thông tư về khen thưởng, kỷ luật học sinh. Theo đề xuất, học sinh vi phạm sẽ bị xử lý theo từng cấp học. Dẫu thế, không ít ý kiến cho rằng việc Bộ GDĐT dự kiến bỏ hình thức đình chỉ học với học sinh vi phạm sẽ gây khó cho trường trong giáo dục những học sinh cá biệt. Từ số này, Báo Đại Đoàn Kết đăng tải loạt bài “Kỷ luật tích cực để xây dựng trường học hạnh phúc”.
Đình chỉ học tập: Nên hay không?
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đang lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Thông tư quy định về khen thưởng và kỷ luật học sinh, thay thế Thông tư số 08 ban hành từ năm 1988. Một nội dung nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận đó là việc bỏ hình thức đình chỉ học tập đối với học sinh vi phạm, bởi đây không phải là “liều thuốc” triệt tiêu bạo lực học đường.
Bạo lực học đường: 'Xử lý một vụ, cảnh tỉnh một vùng'
Trước thực trạng bạo lực học đường đáng báo động, lãnh đạo tỉnh Bình Định yêu cầu các cơ quan chức năng vào cuộc quyết liệt, xử lý nghiêm minh theo tinh thần “xử lý một vụ, cảnh tỉnh một vùng”.
Bảo đảm an toàn trong trường học: Không thể coi nhẹ
Những ngày qua, tình trạng mất an toàn tại một số cơ sở giáo dục đã được ghi nhận, cho thấy sự cần thiết phải tìm ra giải pháp hiệu quả nhằm xây dựng môi trường học đường an toàn và bền vững hơn.
Bạo lực chốn học đường, vẫn cần báo động
Bạo lực học đường hiện nay đang có xu hướng gia tăng và trở nên tinh vi, phức tạp hơn. Từ đầu năm đến nay, nhiều vụ bạo lực học đường đã xảy ra, trong đó có những vụ việc nghiêm trọng, gây bức xúc dư luận.
Một mối lo của học đường
Cùng với bạo lực học đường, một mối lo lớn hiện nay là tình trạng học sinh sử dụng ngôn từ thô tục ngày càng trở nên phổ biến. Những câu từ thiếu văn hóa không chỉ xuất hiện trong giao tiếp hàng ngày mà còn trở thành xu hướng, ảnh hưởng đến nhân cách và sự phát triển của học sinh.
Ninh Bình: Làm rõ vụ việc nữ sinh lớp 10 bị đánh hội đồng
Một nữ sinh học lớp 10 ở Ninh Bình bị nhóm bạn dùng tay, chân, mũ bảo hiểm đánh đập nhiều lần, phải nhập viện điều trị.
Ám ảnh bạo lực học đường
Liên tiếp các vụ bạo lực xảy ra gây tổn thương về sức khỏe, tinh thần của học sinh. Trong đó, hành vi của con trẻ không chỉ có trách nhiệm của nhà trường mà còn là trách nhiệm của gia đình, xã hội.
Ai phải chịu trách nhiệm?
Chỉ trong vòng chưa đầy 1 tháng, trên địa bàn 2 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An xảy ra 2 vụ bạo lực học đường rất nghiêm trọng. Vậy, trách nhiệm thuộc về ai?
Quảng Nam: Xây dựng trường học thân thiện, tránh bạo lực học đường
Thực hiện chương trình công tác năm 2024 và chuẩn bị nội dung tham gia kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 19/10, Đoàn đại biểu quốc hội (ĐBQH) tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri và đối thoại với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên ngành Giáo dục trên địa bàn tỉnh theo hình thức trực tuyến kết hợp trực tiếp tại các điểm cầu trong tỉnh.
Chặn lệch chuẩn trong trường học
Chỉ mới vào đầu năm học, nhưng không ít vụ việc ứng xử chưa phù hợp trong môi trường giáo dục đang khiến dư luận vô cùng bất bình. Sự lệch chuẩn ấy nếu không được “tuýt còi” kịp thời, sẽ dẫn tới sự lệch hướng trong hành vi và nhân cách khi người trẻ đang trong quá trình trưởng thành.
Tư vấn tâm lý để ngăn chặn bạo lực học đường
Mới đây, một số học sinh ở Trường THPT Bù Đăng, Bình Phước xảy ra mâu thuẫn, đánh nhau từ trong trường học.
“Quốc hội trẻ em” sẽ thảo luận về bạo lực học đường, tác hại của chất kích thích
Ngày 23/9, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội đồng Đội Trung ương chủ trì, phối hợp với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội tổ chức gặp mặt báo chí thông tin về Phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em” lần thứ II năm 2024.
Bạo lực học đường - đầu năm đã “nóng”
Ngay vào đầu năm học mới 2024- 2025, tình trạng bạo lực học đường đã xảy ra ở một số địa phương. Làm cách nào để giảm bạo lực học đường luôn là câu hỏi, nỗi trăn trở của không chỉ nhà trường, phụ huynh mà của toàn xã hội.
Vụ nữ sinh lớp 6 bị hành hung, ép hút thuốc lá: Xác định 7 đối tượng liên quan
Công an TP Hà Nội đã xác định 7 đối tượng liên quan đến vụ nữ sinh lớp 6 ở Chương Mỹ bị hành hung, ép hút thuốc lá.
Đà Nẵng: Nữ học sinh bị nhóm bạn hành hung tập thể gây thương tích
Học sinh nữ tên là N.T.N.T. đang học lớp 6 Trường THCS Trần Quang Khải, xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang bị nhóm bạn hành hung tập thể gây thương tích.
Vẫn lo bạo lực học đường
Trong tuần qua, hai vụ học sinh đánh nhau liên tiếp được đăng tải trên mạng xã hội. Câu chuyện không mới nhưng lại thêm báo động về thực trạng này. Làm gì để ngăn chặn bạo lực học đường và tăng cường chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh?
Ngăn chặn bạo lực học đường: Tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh
Thời gian qua, tình trạng bạo lực học đường vẫn không ngừng gia tăng. Mới đây nhất, một học sinh lớp 12 (tại Nam Định) bị đánh hội đồng dẫn đến tử vong. Tại sao vấn nạn này khó giảm?
Những kỹ năng cần thiết giúp trẻ phòng, chống bạo lực học đường
Bạo lực học đường xảy ra một phần do trẻ chưa có kỹ năng trước những hoàn cảnh bạo lực cụ thể. Chính vì vậy, để phòng tránh vấn nạn này cần trang bị những kỹ năng cần thiết cho trẻ.
Chỉ đạo xử lý nghiêm các vụ bạo lực học đường, xúc phạm giáo viên
Chiều 14/12, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 10 và tháng 11/2023.
Xem thêm