Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Béo phì
Tin tức cập nhật liên quan đến Béo phì
Béo phì gây ra hàng trăm loại bệnh
Béo phì ngày càng phổ biến trong cuộc sống hiện đại, gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể.
Sức khỏe
Điều trị béo phì bằng xoa bóp bấm huyệt
Phương pháp điều trị bệnh bằng xoa bóp bấm huyệt đã có trên hai nghìn năm lịch sử. Trong dân gian phương pháp điều trị bệnh này được ứng dụng vô cùng rộng rãi, có rất nhiều trường phái như: xoa bóp nội tạng, xoa bóp bấm huyệt, xoa bóp khí công, Tý ngọ lưu trú xoa bóp… mỗi trường phái đều có những đặc điểm riêng.
Cấm đồ ăn vặt để chống béo phì
Các quy định nhắm vào nước trái cây, khoai tây chiên và bì lợn nhân tạo được đưa ra khi Liên hợp quốc (LHQ) coi tình trạng béo phì ở trẻ em tại Mexico là trường hợp khẩn cấp.
Béo phì là nguyên nhân gây ra hàng loạt bệnh lý nguy hiểm
Không còn là vấn đề về thẩm mỹ, với hơn 1 tỷ người mắc và nhiều nghiên cứu đã chứng minh sự ảnh hưởng nặng nề về mặt sức khỏe, béo phì được xem là một đại dịch thời hiện đại.
Xua tan nỗi lo thừa cân, béo phì ở trẻ sau dịp hè
Thừa cân, béo phì làm tăng nguy cơ mắc các bệnh đái tháo đường, cao huyết áp, tim mạch và những bệnh mạn tính khác. Với trẻ thừa cân, béo phì, cần phải có một chế độ dinh dưỡng khoa học giúp giảm lượng mỡ thừa mà vẫn đảm bảo dưỡng chất cho sự phát triển toàn diện.
Tỷ lệ thừa cân và béo phì tăng nhanh do tiêu thụ đồ uống có đường
Đồ uống có đường làm tăng nguy cơ mắc rối loạn chuyển hoá, bệnh tim mạch, tăng huyết áp, sâu răng cũng như các bệnh về răng miệng. Tất cả các loại nước ngọt thử nghiệm đều gây ăn mòn men răng.
Bổ sung vi chất dinh dưỡng thế nào cho an toàn?
Hiện Việt Nam đang phải đối mặt với ba gánh nặng về dinh dưỡng, đó là tình trạng suy dinh dưỡng đồng thời cùng tồn tại với thiếu vi chất dinh dưỡng và thừa cân béo phì. Kèm theo xu hướng gia tăng của bệnh không lây nhiễm. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do chế độ dinh dưỡng của người dân chưa hợp lý và thiếu hoạt động thể lực.
Nhiều học sinh tiểu học Hà Nội thừa cân, béo phì
Một số trường tiểu học khu vực nội thành Hà Nội có tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì lên tới 55,7%. Đây là thông tin vừa được đưa ra tại hội nghị triển khai mô hình can thiệp phòng, chống thừa cân, béo phì cho học sinh tại một số trường tiểu học của Hà Nội giai đoạn 2023 - 2025.
Béo phì thách thức sức khỏe cộng đồng
Béo phì ở trẻ em là một trong những thách thức sức khỏe cộng đồng mang tính toàn cầu. Béo phì ở trẻ em nếu không phòng và điều trị sớm sẽ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Báo động tình trạng thừa cân béo phì
Theo nghiên cứu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hiện nay, trên phạm vi toàn thế giới đã ghi nhận tới 1 tỷ người mắc béo phì.
Hơn một tỷ người trên thế giới bị béo phì
Bệnh béo phì nghiêm trọng đến mức phổ biến hơn tình trạng thiếu cân ở hầu hết các quốc gia, trong đó có nhiều quốc gia có thu nhập thấp và trung bình.
Trẻ béo phì đối mặt với khủng hoảng tâm lý
Béo phì ở trẻ em là một trong những thách thức sức khỏe cộng đồng. Tại Việt Nam, tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ 5 - 19 tuổi tăng từ 8,5% năm 2010 lên 19% năm 2020 với những ảnh hưởng đến bệnh lý và tâm lý của trẻ.
Gia tăng bệnh nhân thừa cân, béo phì
Theo báo cáo của Viện Dinh dưỡng quốc gia, thừa cân, béo phì đã trở thành vấn nạn toàn cầu. Hiện nay, ở nước ta, tốc độ gia tăng bệnh nhân mắc béo phì đang theo hình dựng đứng.
Béo phì làm tăng nguy cơ mắc ung thư
Thừa cân hoặc béo phì liên quan chặt chẽ đến việc tăng nguy cơ mắc nhiều loại ung thư, bao gồm ung thư vú (ở phụ nữ đã mãn kinh), ung thư đại tràng và trực tràng, ung thư nội mạc tử cung, ung thư thực quản, ung thư túi mật, ung thư thận, ung thư gan, ung thư buồng trứng, ung thư tuyến tụy, ung thư dạ dày, ung thư tuyến giáp.
Báo động thừa cân béo phì ở trẻ - Bài cuối: Giải pháp đồng bộ từ gia đình, nhà trường, xã hội
Nhằm góp phần ngăn ngừa tình trạng thừa cân và béo phì một cách hiệu quả, PV Báo Đại Đoàn Kết có cuộc trao đổi cùng PGS.TS Bùi Thị Nhung - Trưởng khoa Dinh dưỡng học đường và ngành nghề (Viện Dinh dưỡng quốc gia).
Báo động thừa cân béo phì ở trẻ - Bài 3: Đưa chương trình giáo dục dinh dưỡng vào học đường
Thừa cân, béo phì ở trẻ nhỏ không chỉ có nguy cơ gây bệnh mạn tính nguy hiểm trong tương lai mà còn dẫn tới hệ lụy trẻ dễ bị tổn thương về mặt tâm lý. PV Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trao đổi cùng PGS.TS Trần Thành Nam - Phó Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục Việt Nam.
Báo động thừa cân béo phì ở trẻ - Bài 2: Hậu quả nặng nề
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đã đưa ra cảnh báo, nếu không có hành động can thiệp, Việt Nam sẽ có khoảng 1,9 triệu trẻ em béo phì vào năm 2030.
Báo động thừa cân béo phì ở trẻ - Bài 1: Sai lầm của các bậc cha mẹ
Thống kê mới nhất tại Việt Nam cho thấy, tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em trong độ tuổi học đường (từ 5-19 tuổi) đang tăng nhanh. Trong đó, tỷ lệ thừa cân béo phì khu vực thành thị là 26,8%, nông thôn là 18,3% và miền núi là 6,9%.
Nghỉ hè, tránh nguy cơ béo phì ở trẻ
Nghỉ hè là thời điểm trẻ dễ tăng cân mất kiểm soát, chính bởi trẻ được nghỉ học, ít vận động và tâm lý của các bậc phụ huynh muốn thoải mái trong chuyện ăn ngủ của con. Hệ quả là không ít trẻ rơi vào tình trạng béo phì sau mùa hè, gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe.
Số trẻ béo phì đã tăng gấp đôi
Ở Việt Nam, tỷ lệ thừa cân và béo phì đã tăng gấp đôi trong vòng 10 năm qua - từ 8,5% năm 2010 lên 19,0% năm 2020 và trở thành vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.
Thừa cân, béo phì và những biến chứng
Thừa cân, béo phì đang ngày càng phổ biến trong cuộc sống hiện đại, gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể. Thông tin từ Bộ Y tế, béo phì có thể gây ra các vấn đề trầm trọng đến sức khỏe, là thủ phạm gây hơn 200 bệnh như tim mạch, đột quỵ, đái tháo đường, thoái hóa khớp, gan nhiễm mỡ và nhiều bệnh ung thư, đặc biệt là ung thư đường tiêu hóa...
Nhiều trẻ thừa cân bị sốc sốt xuất huyết nặng
Trong hai tuần qua, Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố (TP HCM) cứu sống nhiều trường hợp trẻ sốc sốt xuất huyết nặng, biến chứng suy hô hấp, rối loạn đông máu xuất huyết tiêu hóa, tổn thương gan, suy đa cơ quan.
Xem thêm