Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
đổi thay
Tin tức cập nhật liên quan đến đổi thay
Cao Bằng đổi thay nhờ OCOP
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã có sự lan tỏa mạnh mẽ, khẳng định hướng đi đúng đắn của một chương trình phát triển kinh tế nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới hiệu quả và bền vững tại tỉnh biên giới Cao Bằng.
Kinh tế
Từng bước cải thiện đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Bằng nhiều nguồn lực, tỉnh Quảng Ninh đã và đang nỗ lực thực hiện chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở cho các hộ đồng bào DTTS, từng bước cải thiện đời sống của người dân.
Đổi thay nhờ OCOP
Sau hơn 6 năm triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã có sự lan tỏa mạnh mẽ, khẳng định hướng đi đúng đắn của một chương trình phát triển kinh tế nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới hiệu quả và bền vững.
Người uy tín giúp bản làng đổi thay
Huyện miền núi Lang Chánh (tỉnh Thanh Hóa) hiện có 75 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Đội ngũ người có uy tín của huyện đã phát huy vai trò cầu nối đưa các chỉ thị, nghị quyết của Đảng đến với nhân dân, góp phần quan trọng trong xây dựng nông thôn mới (NTM) của địa phương.
Đổi thay từ những con đường
Bình Liêu – huyện khó khăn của tỉnh Quảng Ninh từ ngày đi vào ký ức của nhiều thế hệ về sự xa xôi cách trở, phương tiện đường bộ là thứ xa xỉ; nghèo nàn, lạc hậu đeo bám.
Đổi thay ở huyện vùng cao A Lưới
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, huyện A Lưới đã chính thức thoát nghèo trước thời hạn 1 năm. Giờ đây, huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên - Huế đã “thay da đổi thịt”, bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc, đời sống của người dân ngày một nâng cao.
Ưu tiên nguồn lực chăm lo cho đồng bào dân tộc thiểu số
Thời gian qua, công tác xóa nhà tạm, xây nhà mới cho đồng bào DTTS và miền núi có hoàn cảnh khó khăn luôn được quan tâm đặc biệt. Tại tỉnh Điện Biên, cùng với nguồn lực của Nhà nước, tỉnh đã vận dụng linh hoạt các nguồn vốn chính sách từ xã hội hóa để hỗ trợ cho người nghèo. Một trong những ưu tiên đặt ra là tập trung bố trí nguồn lực để giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất và nhà ở cho đồng bào DTTS và miền núi.
Đổi thay nhờ… xuất ngoại
Được sự hỗ trợ từ chính sách cho vay vốn của Nhà nước, nhiều năm qua, đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao Nghệ An đã lựa chọn đi lao động ở nước ngoài. Nhờ có công việc ổn định, mức lương cao, nhiều hộ tích góp được tiền làm nhà, góp phần giúp bản làng trở nên trù phú, giàu có hơn.
Đổi thay tích cực nhờ vốn vay không lãi suất cho phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn tại Lào Cai
Sau hơn một năm triển khai, nguồn vốn vay không lãi suất từ chiến dịch Tô Cam 2022 do Quỹ Vì Tầm Vóc Việt và Tập đoàn TH thực hiện đã góp phần phát triển kinh tế cũng như tăng tiếng nói và vị thế của người phụ nữ tại xã Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.
Mùa du lịch hè: Thay đổi khi xu hướng du lịch đã đổi thay
Hiện đang vào mùa cao điểm du lịch hè. Năm nay, xu hướng du lịch của du khách có một số thay đổi. Hiện, nhiều địa phương trong cả nước đã có những chương trình xúc tiến du lịch để thu hút du khách trong và ngoài nước.
Đổi thay trên cung đèo Lũng Lô
Cung đèo Lũng Lô lừng danh như một huyền thoại lịch sử kháng chiến cách đây 70 năm khi là huyết mạch tiếp viện quân lương và vũ khí cho chiến dịch Điện Biên Phủ, đang thấp thoáng một “huyền thoại mới”.
Đổi thay ở Tuy Đức
Trong 20 năm qua, huyện biên giới Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông) đã quyết tâm, nỗ lực và đưa ra các giải pháp để xóa đói giảm nghèo, mang lại nhiều kết quả đáng khích lệ.
Đổi thay ở Đồi Muốn
Đồi Muốn là một trong 3 thôn đặc biệt khó khăn của xã Điền Quang, huyện Bá Thước (Thanh Hóa). Tuy nhiên, cùng với sự hỗ trợ của Nhà nước cộng với nỗ lực của đồng bào dân tộc Mường nơi đây, Đồi Muốn đã và đang có nhiều đổi thay.
Đổi thay ở bản người Pà Thẻn
Người Pà Thẻn xứ Tuyên xuân này phấn khởi hơn khi có nhiều nhà mới. Diện mạo khang trang của bản núi từng là nơi khó khăn nhất đổi thay nhờ sự quan tâm của Đảng, Mặt trận Tổ quốc, chính quyền và doanh nghiệp.
Đổi thay vùng đồng bào có đạo
Những ngày này, từ các nẻo đường của buôn làng đến các Điểm nhóm, Chi hội sinh hoạt Tin lành của xã vùng sâu Cư Pơng, huyện Krông Búk (tỉnh Đắk Lắk), đồng bào nô nức cùng nhau trang trí cơ sở sinh hoạt, nhà cửa để chuẩn bị đón Giáng sinh năm 2023 và năm mới 2024.
Tạo mọi điều kiện để khu vực miền núi xứ Thanh bứt phá
Với sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị, tập trung mọi nguồn lực hướng về khu vực miền núi, đến nay, một số huyện vùng cao ở Thanh Hóa đã thực hiện các mục tiêu như xây dựng mô hình kinh tế hiệu quả, thu hút được các doanh nghiệp về đầu tư…, từ đó, tạo động lực để phát triển kinh tế vùng, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân.
Nhân lên sức mạnh trong đồng bào các dân tộc thiểu số - Bài 3: Đổi thay ở huyện miền núi A Lưới
Sau 2 năm triển khai và thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đã từng bước mang lại những kết quả rõ rệt, giúp cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, đảm bảo an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Miền biên Trọng Hoá đổi thay từng ngày
Sau 2 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (Chương trình MTQG 1719), cuộc sống của đồng bào DTTS ở xã biên giới Trọng Hoá, huyện miền núi Minh Hoá (tỉnh Quảng Bình) đã từng bước đổi thay.
Đổi thay trên vùng đất khó ở Phú Yên
Vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tỉnh Phú Yên gồm 3 huyện Đồng Xuân, Sông Hinh, Sơn Hòa. Đời sống đồng bào nơi đây còn nhiều khó khăn.
Xã đặc biệt khó khăn đổi thay nhờ nông thôn mới
Xã Thúy Sơn, huyện Ngọc Lặc (tỉnh Thanh Hóa) là xã miền núi đặc biệt khó khăn, khi mới bắt tay vào thực hiện xây dựng nông thôn mới (NTM), xã mới chỉ đạt 3/19 tiêu chí, thu nhập bình quân chỉ đạt 8,6 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 37,3%... Tuy nhiên, bằng sự đồng lòng, quyết tâm của nhân dân, sau 10 năm “chuyển mình”, Thúy Sơn đã về đích NTM.
Đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc Khmer
Cờ Đỏ là huyện ngoại thành của TP Cần Thơ, có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Nhờ triển khai đồng bộ nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế, xã hội và giảm nghèo bền vững, những năm gần đây, điều kiện kinh tế, xã hội và diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số không ngừng nâng lên.
Mường Lống đổi thay
Nếu ai đã đến Mường Lống (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) có lẽ đều cảm nhận được cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp nơi đây. Được ví như “Sa Pa của xứ Nghệ” nhưng để đặt chân tới Mường Lống phải vượt qua cung đường đèo gần 50 km với nhiều khúc cua nguy hiểm. Đặt chân đến đây, trong cảnh sắc thiên nhiên nên thơ còn được nghe câu chuyện về những người Mông nỗ lực đi tìm con chữ để hiện thực hóa giấc mơ thoát nghèo.
Xem thêm