Thứ Hai, 31/3/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
dược liệu
Tin tức cập nhật liên quan đến dược liệu
Thoát nghèo nhờ trồng cây dược liệu dưới tán rừng
Những năm qua, tại vùng miền núi tỉnh Quảng Nam, hàng nghìn đồng bào dân tộc thiểu số đã trồng cây dược liệu dưới tán rừng. Việc này không chỉ giúp bà con có thu nhập cao, thoát nghèo, nâng cao đời sống mà còn góp phần sử dụng hiệu quả đất đai và bảo vệ rừng nguyên sinh.
Mặt trận
Quảng Nam: Phát triển sâm Ngọc Linh là cây chủ lực
Theo ông Phan Thái Bình, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Nam, phát triển và hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu tại tỉnh Quảng Nam với sâm Ngọc Linh là cây chủ lực là tiền đề thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Nam Định: Thêm 3 cụm công nghiệp rộng gần 200 ha được thành lập
Ngày 20/2, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Nam Định cho biết, cùng ngày UBND tỉnh này ban hành 3 quyết định thành lập 3 cụm công nghiệp (CCN) mới, gồm Hợp Hưng, Kim Thái, Yến Châu ở địa bàn 2 huyện trong tỉnh.
Làm giàu dưới tán rừng
Với diện tích rừng hơn 648.370ha, Thanh Hóa không chỉ là “kho” dự trữ sinh quyển lớn ở khu vực Bắc Trung bộ mà còn là nơi có nhiều cây thuốc quý hiếm nhưng đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Tổng Bí thư Tô Lâm thăm và làm việc tại tỉnh Hà Giang
Tổng Bí thư Tô Lâm cùng Đoàn công tác Trung ương đã đến thăm, làm việc với Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Giang về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Khai mạc Hội chợ Dược liệu, Y dược cổ truyền toàn quốc lần thứ hai
Ngày 21/11, tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn, TP HCM, đã diễn ra lễ khai mạc Hội chợ Dược liệu, Y dược cổ truyền và các sản phẩm từ dược liệu toàn quốc lần thứ hai.
Đề xuất “số hoá” thổ nhưỡng, nước, khí hậu, cây dược liệu bản địa để phát triển ngành công nghiệp dược
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược bổ sung quy định “có chính sách ưu đãi, hỗ trợ để phát triển ngành công nghiệp dược Việt Nam thành ngành công nghiệp mũi nhọn”
Cây thuốc quý phát triển trên đất mỏ bỏ hoang ở Hà Tĩnh
Sau khi thu hoạch vụ đầu tiên cho thấy, sâm Bố Chính thích nghi ở vùng đất cát bạc màu xã Thạch Khê (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh). Đây là vùng đất bỏ hoang của người dân bị ảnh hưởng bởi dự án mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á. Hướng đi mới hứa hẹn sẽ giúp người dân vùng mỏ vươn lên phát triển kinh tế.
Thúc đẩy sâm và hương liệu, dược liệu thành ngành mũi nhọn
Thông tin trên được Sở Ngoại vụ TP HCM công bố tại buổi họp báo về Lễ hội sâm và hương liệu, dược liệu quốc tế TP HCM năm 2024, sáng ngày 17/5.
Lào Cai: Nông dân Sa Pa phấn khởi thu hoạch cây atiso
Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở vùng cao Sa Pa đã phát triển một số loại cây trồng mới, thay thế cho cây lúa, ngô đem lại giá trị kinh tế cao, trong đó có cây dược liệu atiso. Cây atiso không chỉ phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng ở Sa Pa mà còn mở hướng giúp người dân nơi đây phát triển kinh tế và làm giàu.
Sapa - Lào Cai: Tái cơ cấu nông nghiệp, trồng cây ăn quả và dược liệu
Sa Pa là huyện miền núi của tỉnh Lào Cai, có thế mạnh về đất đai, khí hậu phát triển cây trồng, vật nuôi ôn đới. Ðể phát huy lợi thế của mình, địa phương đã xây dựng và triển khai hiệu quả đề án tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập cho đồng bào các dân tộc nơi đây…
Thu hồi dầu gội dược liệu Đông Bắc và tinh dầu hoa bưởi
Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành 2 văn bản thông báo đến phòng y tế các quận, huyện, thị xã và các cơ sở kinh doanh, sử dụng mỹ phẩm trên địa bàn thành phố về việc đình chỉ lưu hành, thu hồi mỹ phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Phát triển dược liệu quý tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi theo 'chuỗi giá trị'
Đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý nhằm phát huy tiềm năng thế mạnh vùng miền núi là một nội dung trong Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Dự án phát triển vùng trồng cây dược liệu theo Chương trình 1719: Bảo vệ rừng, bảo tồn cây thuốc quý
Hiện cả nước có khoảng 25 triệu người dân có cuộc sống liên quan đến rừng. Để giúp người dân bảo vệ rừng, nâng cao thu nhập, từ nhiều năm qua địa phương đã xây dựng nhiều mô hình trồng các loài cây dược liệu mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.
Dược liệu có tiềm năng trở thành một ngành kinh tế
Tại Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống các cơ quan Thương vụ tại nước ngoài tháng 9/2023 có chủ đề “Xúc tiến xuất khẩu các sản phẩm quế, hồi và cây dược liệu” do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) tổ chức ngày 28/9, ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại nhấn mạnh: Với nguồn dược liệu đa dạng, phong phú, ngành sản xuất đang phát triển theo hướng bền vững Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển dược liệu trở thành một ngành kinh tế.
Công bố Chương trình vinh danh ‘Vì sự phát triển dược liệu Việt’
Chiều 26/9, tại Hà Nội, Báo Sức khỏe và Đời sống phối hợp với Cục Quản lý Y, dược cổ truyền (Bộ Y tế) tổ chức công bố Chương trình vinh danh “Vì sự phát triển dược liệu Việt gắn với phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi".
Tạo sinh kế bền vững từ cây dược liệu
Để cụ thể hóa nội dung Hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp, thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi thuộc Tiểu dự án 2 (Dự án 3) của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh Lai Châu đã ban hành nhiều chính sách nhằm bảo tồn, khai thác có hiệu quả giá trị kinh tế của những loài dược liệu quý hiếm.
“Bà đỡ” cho những cây dược liệu của bà con dân tộc thiểu số vùng biên
“Bà đỡ” ở đây chính là nguồn vốn từ Chương trình MTQG 1719 để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I (từ 2021-2025) nhằm triển khai kế hoạch "Đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý" của bà con DTTS huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế).
'Mỏ vàng' dược liệu vẫn chưa thể khai thác
Mặc dù đã có nhiều chính sách được ban hành để phát triển kinh tế dược liệu, nhưng “mỏ vàng” này chưa được khai thác đúng mức, bởi những hạn chế và khó khăn trong quá trình trồng trọt, chế biến, phát triển sản phẩm.
Để dược liệu thành ngành hàng
Việt Nam có hơn 5.117 loài thực vật được sử dụng làm thuốc chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe. Trong đó, hầu hết loài cây dược liệu quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao đều phân bố trong các hệ sinh thái rừng tự nhiên, như: Sâm Lai Châu, sâm Vũ Diệp, tam thất, bách hợp, thông đỏ... Hầu hết các loài thảo dược quý, có giá trị đều sống dưới tán rừng, nhất là dưới tán rừng nguyên sinh. Nhiều địa phương đã và đang phát triển dược liệu trong môi trường rừng và làm tốt việc gắn phát triển rừng với phát triển du lịch sinh thái.
Chậm công bố báo cáo, Công ty Cổ phần Dược liệu Việt Nam bị xử phạt
CTCP Dược liệu Việt Nam bị phạt 60 triệu đồng do có hành vi vi phạm công bố thông tin không đúng thời hạn theo quy định pháp luật.
Kho dược liệu giữa rừng tràm Tháp Mười
Nằm giữa rốn lũ, Trung tâm nghiên cứu, bảo tồn dược liệu Đồng Tháp Mười đã tạo ra hàng loạt sản phẩm có thương hiệu chiết xuất từ rừng tràm đặc dụng và cây dược liệu di thực. Nơi đây còn là điểm nghỉ dưỡng sinh thái kết hợp chữa bệnh cho người cao tuổi.
Xem thêm