Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
giá trị di sản
Tin tức cập nhật liên quan đến giá trị di sản
Huế - một điểm đến 8 di sản
Thừa Thiên - Huế là địa phương duy nhất trong cả nước có đến 8 di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận. Huế còn là nơi lưu giữ và bảo tồn rất tốt những giá trị văn hóa, lễ nghi truyền thống của Việt Nam và là điểm đến hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.
Văn hóa
Chuyển đổi số góp phần gìn giữ giá trị di sản, văn hoá Huế
Việc chuyển đổi số đã góp phần vào việc gìn giữ giá trị di sản, văn hóa Huế. Đồng thời, còn đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, tăng trải nghiệm cho du khách và phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng tại các điểm di tích.
Tỉnh Thái Nguyên bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể và Lễ hội truyền thống
Những năm qua, Thái Nguyên khẳng định vị thế trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục của vùng trung du và miền núi phía Bắc. Các giá trị di sản văn hóa phi vật thể, lễ hội truyền thống được quan tâm, việc bảo tồn, phát huy không chỉ là gìn giữ cho thế hệ sau, mà còn gắn với phát triển kinh tế và quảng bá du lịch.
Di sản 'hậu phong danh'
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa bổ sung 17 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Khi một di sản được phong danh, không chỉ người dân địa phương vui mừng, tự hào mà điều đó phần nào còn giúp du lịch phát triển cũng như lan tỏa giá trị di sản hơn.
Việt Nam - Hình mẫu của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới
Ngày 24/7, tại Kỳ họp lần thứ 46, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã gõ búa thông qua Quyết định chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Quảng Ninh: Phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển bền vững
Đây là nội dung quan trọng được bàn tại Hội thảo: “Nhận diện, bảo tồn và phát huy giá trị di sản vùng đất Uông Bí, trong định hướng phát triển bền vững TP Uông Bí”.
Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa
Sáng 26/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Nhiều ĐBQH cho rằng, việc sửa đổi Luật này là cần thiết để tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Hà Nội - Thiểm Tây (Trung Quốc): Thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa
Ngày 20/5, Đoàn đại biểu Thành phố Hà Nội do Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong làm Trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc với lãnh đạo Tỉnh ủy Thiểm Tây - Trung Quốc.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề ra 3 nhiệm vụ trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản Tràng An
Phát biểu tại lễ kỷ niệm 10 năm ngày Tràng An được ghi danh là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đề nghị: Tỉnh Ninh Bình cần giúp người dân vừa tham gia bảo tồn di sản, vừa được hưởng lợi từ di sản.
Nhân dân làm chủ thể trong bảo vệ, khai thác và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Ngày 12/3, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Quảng Ninh: Phát huy giá trị di sản văn hoá lễ hội đình Đầm Hà
Tối 23/2, huyện Đầm Hà (Quảng Ninh) tổ chức lễ đón nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và Lễ hội đình Đầm Hà là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trong phát triển bền vững TP Hạ Long
Chiều 15/12, Thành ủy Hạ Long và Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học "Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trong phát triển bền vững TP Hạ Long”.
Tuyên truyền về bảo tồn, phát huy giá trị di sản
Ngày 12/12, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức trao giải Cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền “Gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa Thủ đô Hà Nội” và Cuộc vận động thiết kế trang trí thành phố Hà Nội năm 2023.
Lan tỏa các giá trị di sản phi vật thể
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội, sáng ngày 3/12, tại Công viên Thống Nhất (Hà Nội), Trung tâm Văn hóa TP Hà Nội đã tổ chức vòng thi Chung khảo và Tổng kết trao giải cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể “Người giữ màu dân tộc” năm 2023.
Cộng đồng là chủ thể bảo tồn và phát huy giá trị di sản
Ngày 1/12, tại Hà Nội, Hội đồng Anh phối hợp với Cục Di sản Văn hóa tổ chức Hội thảo “Di sản Văn hóa sống và Phát triển bền vững”.
Nam Định: Bảo vệ, phát huy giá trị Di sản ‘Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu’
Với khoảng 400 điểm thờ, thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, riêng quần thể di tích Phủ Dầy (xã Kim Thái-huyện Vụ Bản) có 20 điểm, tỉnh Nam Định được biết đến là một trong những trung tâm lớn của tín ngưỡng thuần Việt này.
Nhân diện giá trị di sản công nghiệp: Mở ra không gian sáng tạo
Hà Nội đang trong những ngày Lễ hội Thiết kế sáng tạo. Nhà máy xe lửa Gia Lâm, tháp nước Hàng Đậu… đã được “đánh thức” bằng nhiều hoạt động hấp dẫn; tạo ra sức hút đặc biệt với người dân, du khách.
BẢN TIN MẶT TRẬN: Lưu giữ, phát huy những giá trị di sản của khối đại đoàn kết
Sau hơn 3 năm thành lập, Bảo tàng MTTQ Việt Nam đã tích cực triển khai sưu tầm tài liệu, hiện vật, xây dựng các nguồn lực, tổ chức các hoạt động trưng bày, triển lãm, giới thiệu cho khách tham quan và thực hiện công tác truyền thông của Bảo tàng.
Bảo tàng MTTQ Việt Nam: Lưu giữ, phát huy những giá trị di sản của khối đại đoàn kết
Nhằm lưu giữ và phát huy giá trị di sản về Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam qua các thời kỳ, ngày 17/3/2020, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam đã ra Quyết định số 239 thành lập Bảo tàng Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam là đơn vị trực thuộc Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ và Nghiên cứu khoa học, có nhiệm vụ tổ chức lưu giữ và phát huy di sản, diễn giải và chuyển tải đến công chúng truyền thống vẻ vang của Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam, qua đó góp phần củng cố, nhân lên sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
Phát huy giá trị di sản văn hóa ở Hà Nam
Hà Nam là vùng đất có bề dày về lịch sử văn hóa, với một kho tàng di sản đồ sộ. Những năm qua, tỉnh Hà Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc bảo vệ, bảo tồn và có các giải pháp biến các tiềm năng ấy thực sự trở thành nguồn lực và thế mạnh phát triển kinh tế - xã hội.
Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể
Hà Nội là địa phương đứng đầu trong cả nước khi sở hữu khối lượng di sản văn hóa đồ sộ. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị những di sản nói chung và di sản văn hóa phi vật thể nói riêng trên địa bàn đặc biệt được quan tâm. Trong đó, vị trí và vai trò của các nghệ nhân luôn được đề cao, bên cạnh chính sách đãi ngộ.
Sân khấu hóa làm sai lệch giá trị di sản
Sáng 26/8, tại Hà Nội diễn ra Hội thảo “Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể sau khi được ghi danh”. Cũng tại đây, vấn đề di sản có được mang lên sân khấu hay không được đặt ra, bởi thời gian qua câu chuyện sân khấu hóa di sản đã có nhiều luồng ý kiến khác nhau. Mới đây diễn xướng hầu đồng và trình diễn trang phục của các giá đồng tại không gian của một trường đại học tại Thừa Thiên - Huế đã gây xôn xao dư luận, nhiều ý kiến bày tỏ việc đưa di sản văn hóa ra khỏi không gian thiêng để biểu diễn là làm sai lệch giá trị của di sản.
Xem thêm