Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
kiểm soát quyền lực
Tin tức cập nhật liên quan đến kiểm soát quyền lực
Kiểm soát quyền lực tại các cơ quan phòng, chống tham nhũng
Kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án là một trong những biện pháp quan trọng để phòng, chống tham nhũng tiêu cực.
Chính trị
Kiểm toán nhà nước: Chủ động kiểm soát quyền lực, phòng ngừa tiêu cực từ chính nội bộ ngành
Xác định công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) là nhiệm vụ trọng tâm được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, thời gian qua, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã tập trung thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm toán, góp phần quan trọng trong phòng, ngừa, phát hiện kịp thời các hành vi tham nhũng, tiêu cực; đồng thời chủ động kiểm soát quyền lực, phòng ngừa tiêu cực từ chính nội bộ ngành.
Nâng cao hiệu quả phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động tố tụng
Các cán bộ chủ chốt của TPHCM được nghiên cứu, học tập, quán triệt về công tác kiểm soát quyền lực, phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động tố tụng.
Kiểm soát quyền lực trong hoạt động tố tụng, thi hành án
Ngày 27/10, thay mặt Bộ Chính trị, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai đã ký ban hành Quy định số 132-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Báo Đại Đoàn Kết trân trọng giới thiệu Điều 6 chương II quy định 28 hành vi lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn, lạm quyền, tham nhũng, tiêu cực trong họat động tố tụng, thi hành án.
Quy định về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án
LTS: Ngày 27/10/2023, đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương, thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành Quy định về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án (Quy định số 132-QĐ/TW). Xin trân trọng giới thiệu toàn văn quy định.
Kiểm soát quyền lực trong kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng
Ngày 27/10, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai đã ký ban hành Quy định số 131-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán.
Tăng cường giám sát, kiểm tra, kiểm soát quyền lực
Ngày 26/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 7/2023. Đây là phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật thứ 6 trong năm 2023.
Tăng cường giám sát, kiểm soát quyền lực
Ngày 9/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái trả lời chất vấn, khép lại phiên chất vấn và trả lời chất vấn kéo dài 2,5 ngày.
Hội thảo về thực trạng kiểm soát quyền lực nhằm phòng, chống tham nhũng
Sáng ngày 30/3, tại TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Viện Chiến lược và Khoa học thanh tra (Thanh tra Chính phủ) phối hợp với Tạp chí Thanh tra và Thanh tra tỉnh Khánh Hòa tổ chức hội thảo khoa học Thực trạng kiểm soát quyền lực nhằm phòng, chống tham nhũng (PCTN) ở Việt Nam hiện nay.
Kiểm soát quyền lực bằng cơ chế
Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực theo hướng tất cả quyền lực đều được kiểm soát, bảo đảm mọi hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân đều thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, hiệu quả. Theo ông Nguyễn Tiến Dĩnh - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, cần kiểm soát quyền lực bằng chính các cơ chế.
Phải kiểm soát quyền lực ở mỗi vị trí
Những vụ án tham nhũng lớn trong thời gian gần đây từ Việt Á; Chuyến bay giải cứu và vụ án xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam đang cho thấy sai phạm có hệ thống, có tổ chức, quy mô lớn xảy ra ở nhiều cơ quan bộ, ngành, địa phương. Điều đó đang đặt ra bài toán về kiểm soát quyền lực. Theo ông Nguyễn Tiến Dĩnh - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về kinh tế, UBTƯ MTTQ Việt Nam, bên cạnh việc kiểm soát quyền lực, cần hoàn thiện thể chế, ngăn chặn cơ chế xin - cho.
Tăng cơ chế kiểm soát quyền lực
Bản chất của tham nhũng, tiêu cực là lợi dụng quyền lực để tham nhũng, tiêu cực, quyết định những vấn đề có lợi cho bản thân, cho “nhóm lợi ích” của mình. Theo ông Lê Như Tiến - nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội (nay là Uỷ ban Văn hoá giáo dục), kiểm soát được quyền lực chính là biện pháp để ngăn chặn tham nhũng, tiêu cực.
Mọi quyền lực phải được kiểm soát chặt chẽ bằng cơ chế
Hoàn thiện cơ chế để nhân dân trực tiếp kiểm soát quyền lực Nhà nước, bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, quyền kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo.
Sẽ trình Bộ Chính trị quy định về kiểm soát quyền lực trong thanh tra
ĐBQH chỉ rõ, lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Cán bộ thanh tra như cái gương cho người ta soi mặt”. Tuy nhiên thời gian qua vẫn còn nhiều cán bộ thanh tra mắc sai phạm.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Quyền lực càng cao trách nhiệm càng lớn
Theo Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, mọi quyền lực đều phải được kiểm soát chặt chẽ bằng cơ chế; quyền lực phải được ràng buộc bằng trách nhiệm; quyền lực đến đâu trách nhiệm đến đó, quyền lực càng cao trách nhiệm càng lớn.
Cử tri đề nghị ‘luật hóa’ vấn đề kiểm soát quyền lực
Ngày 19/11 các đại biểu Quốc hội đơn bị bầu cử số 3, đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội tiếp xúc cử tri các quận: Thanh Xuân, Cầu Giấy, Nam Từ Liêm. Hội nghị được kết nối trực tuyến từ Quận ủy Thanh Xuân tới 29 phường của 3 quận: Thanh Xuân, Cầu Giấy, Nam Từ Liêm.
Kiểm soát quyền lực khi không tổ chức HĐND quận, phường
Ngày 26/10, Quốc hội thảo luận về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hồ Chí Minh; thảo luận về các báo cáo công tác của Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng Viện KSND tối cao; công tác phòng ngừa, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án và công tác phòng, chống tham nhũng năm 2020.
Nêu cao trách nhiệm trong đấu tranh chống tham nhũng
Thẩm tra báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2020 của Chính phủ, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội cho rằng, từ những kết quả đã đạt được, công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng cần tiếp tục đẩy mạnh.
Đẩy mạnh kiểm soát quyền lực
Tuần qua, liên tiếp những cá nhân mắc sai phạm đã được Ủy ban Kiểm tra Trung ương chỉ rõ và kiến nghị Bộ Chính trị xem xét, xử lý kỷ luật. Đáng nói là, những vi phạm của các cá nhân đều diễn ra trong thời gian dài, có tính hệ thống nhưng không được ngăn chặn kịp thời. Điều đó cho thấy việc tự kiểm tra, tự phát hiện và xử lý vi phạm trong nội bộ vẫn là khâu yếu. Trao đổi với ĐĐK, ông Lê Như Tiến, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội cho rằng, cần đẩy mạnh tự phê bình và phê bình.
Cần sớm thể chế hóa quy định kiểm soát quyền lực
Sáng 5/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại Hội trường về các báo cáo tư pháp. Xử lý các tội phạm lừa đảo, tham nhũng là chủ đề được các ĐBQH quan tâm.
Kiểm soát quyền lực để chống chạy chức, chạy quyền - Bài cuối: Giải pháp để Quy định 205 đi vào cuộc sống
Chạy chức, chạy quyền đã được nhận diện và cần phải ngăn chặn. Vừa qua Bộ Chính trị ban hành Quy định 205-QĐ/TƯ (Quy định 205) về kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền để không thể chạy, không dám chạy, không cần chạy và không muốn chạy. Nhưng để Quy định 205 đi vào cuộc sống rất cần thực hiện nhiều nhóm giải pháp, trong đó đề cao trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu chính là giải pháp cốt lõi trong ngăn ngừa, ngăn chặn tình trạng chạy.
Kiểm soát quyền lực để chống chạy chức chạy quyền - Bài 2: Lợi ích nhóm trong chạy chức, chạy quyền
Tình trạng lợi ích nhóm, chạy chức chạy quyền được coi là “tham nhũng trong công tác cán bộ”, là một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho tham nhũng trở thành con đường tiến thân của những kẻ cơ hội. Lợi ích nhóm liên kết lại trở thành sức mạnh để lũng đoạn bộ máy nhà nước, là nguy cơ lớn cho sự phát triển công bằng và lành mạnh.
Xem thêm