Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
năng suất lao động
Tin tức cập nhật liên quan đến năng suất lao động
Bứt phá tăng năng suất lao động
Đối diện với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc nâng cao năng suất lao động trở thành ưu tiên hàng đầu đối với các doanh nghiệp (DN).
Mặt trận
Thách thức tăng năng suất lao động
Tới nay, dù mức năng suất lao động của nước ta được cải thiện nhưng nếu so với các nước trong khu vực thì vẫn còn thấp và có khoảng cách khá lớn.
Thủ tướng nêu "3 đẩy mạnh, 3 tiên phong, 3 bứt phá" để tăng năng suất lao động
Tại Diễn đàn Nâng cao Năng suất Lao động Quốc gia năm 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu thực hiện "3 đẩy mạnh," "3 tiên phong," "3 bứt phá" để góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động.
Tăng năng suất lao động để giảm giờ làm
Việc giảm giờ làm chỉ thực sự phù hợp khi năng suất lao động được cải thiện, doanh nghiệp mới có thể bảo đảm chế độ lương thưởng cho người lao động. Khi đó, giảm giờ làm sẽ giúp người lao động có thêm thời gian nghỉ ngơi, tái tạo sức khỏe, nâng cao trình độ, tạo giá trị cạnh tranh cho nền kinh tế bằng chất lượng nguồn nhân lực.
Năng suất lao động thấp trở thành gánh nặng cho sản xuất, kinh doanh
Ngày 23/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về việc đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
Năng suất lao động vẫn ì ạch
Năng suất lao động luôn là vấn đề được quan tâm vì nó gắn liền với tăng trưởng và thu nhập. Tuy nhiên, tới nay, dù đa có nhiều cải thiện, nhưng năng suất lao động ở Việt Nam vẫn thuộc nhóm thấp trong khu vực - theo báo cáo "Năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2011-2020: Thực trạng và giải pháp", do Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố.
Ứng dụng số - động lực cho tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động
Ngày 11/12, tại TP Hạ Long (Quảng Ninh), Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp số Việt Nam lần thứ V.
Gỡ nút thắt năng suất lao động
Mặc dù các chính sách của Nhà nước tập trung vào tái cơ cấu nền kinh tế đã tác động tích cực đến tăng năng suất, thế nhưng các ngành đóng góp cao vào GDP và sử dụng lao động cao nhưng mức năng suất còn thấp, tốc độ tăng trưởng chưa đạt như mong muốn…
Người Việt Nam thông minh nhưng năng suất lao động không thoát khỏi vùng trũng
Theo ĐBQH: Năng suất lao động thấp còn do một nguyên nhân nữa là do tính chịu trách nhiệm cá nhân còn thấp.
Đà suy giảm kinh tế đang trực tiếp tác động đến thị trường lao động
Ngày 30/12, tại TP HCM, Hội Khoa học Kinh tế và Quản lý TP HCM tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2022, triển khai công tác 2023 và tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề “Góp thêm giải pháp cho việc tuyển dụng hiệu quả nguồn lao động cho hoạt động kinh tế - xã hội”.
Muốn tăng năng suất lao động phải thay đổi mô hình sản xuất
Trong số 15 chỉ tiêu Quốc hội giao, duy nhất chỉ tiêu tăng năng suất lao động xã hội không đạt. Trong khi đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Theo GS.TS Hoàng Văn Cường - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế quốc dân, phải đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, đưa công nghệ mới ở nhiều khâu, chuỗi giá trị.
“Điểm nghẽn” năng suất lao động
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Bộ LĐTBXH), tính đến nay tỷ lệ lao động có bằng, chứng chỉ nghề của Việt Nam mới chỉ đạt 26,2% và có sự chênh lệch tương đối lớn giữa khu vực thành thị và nông thôn, giữa lao động nam và lao động nữ.
Thị trường lao động hồi phục mạnh mẽ
Theo đánh giá của các chuyên gia, chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội theo Nghị quyết 11/NQ-CP với các giải pháp cụ thể, như hỗ trợ người lao động (NLĐ) quay lại làm việc, NLĐ đang làm việc tại doanh nghiệp, đã khiến thị trường lao động khởi sắc hơn.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Nâng cao trình độ nhân lực tham gia chuyển đổi số
Phát biểu tại diễn đàn Kinh tế TP HCM 2022 - HEF 2022” ngày 15/4 do UBND thành phố tổ chức, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã đưa ra một số giải pháp để thành phố thực hiện tốt chuyển đổi số.
Năng suất lao động: Không nhanh sẽ tụt hậu
Năng suất lao động của Việt Nam có cải thiện, nhưng tốc độ còn chậm so với yêu cầu. Nếu không có giải pháp đột phá, đồng bộ, sẽ khó đuổi kịp năng suất lao động tại một số nước trong khu vực, chưa nói đến các nước phát triển.
Năng suất lao động đang dần được cải thiện
Sáng 6/1 Tổng cục Thống kê tổ chức họp báo thông báo về tình hình lao động việc làm quý IV và năm 2020. Theo đó, lực lượng lao động tiếp tục tăng theo đà hồi phục của quý III năm 2020 nhưng vẫn chưa thể trở về trạng thái ban đầu khi chưa có dịch Covid-19.
Không tăng năng suất sẽ rơi vào bẫy thu nhập trung bình thấp
Đây là đánh giá của các đại biểu tại tọa đàm trực tuyến “Phát triển thị trường lao động hiện đại tới năm 2030, tầm nhìn 2045”, do Báo Nhân Dân phối hợp với Cục Việc làm, Bộ LĐTBXH tổ chức.
Định hình các hoạt động trong khu vực, quốc tế
Bức tranh kinh tế - xã hội năm 2019 đã đạt được nhiều kết quả khởi sắc với tốc độ tăng trưởng đạt 7,02%. Dẫu tăng trưởng cao nhưng nền kinh tế đang đối mặt nhiều thách thức như: thực trạng doanh nghiệp còn yếu, kém hiệu quả; chất lượng tăng trưởng chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng; năng suất lao động của Việt Nam hiện vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực.
Cải thiện năng suất lao động
Nhìn tổng thể, Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng năng suất lao động (NSLĐ) cao trong khu vực ASEAN. Tính chung giai đoạn 2008-2017, NSLĐ theo sức mua tương đương năm 2011 (PPP 2011) của Việt Nam tăng trung bình 4%/năm, cao hơn so với Singapore tăng 0,9%/năm; Malaysia (1,1%/năm); Thái Lan (2,6%/năm); Philippines (3,3%/năm); Indonesia (3,4%/năm). Nhưng cụ thể thì NSLĐ của chúng ta vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực.
Thủ tướng kêu gọi tạo bứt phá mới trong năng suất lao động
Tại Hội nghị về cải thiện năng suất lao động quốc gia, sáng 7/8, Thủ tướng đã chỉ ra lời giải cho bài toán năng suất lao động hiện nay, mong muốn cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân, nhà đầu tư và các tầng lớp kề vai sát cánh, chung sức đồng lòng, cùng nhau tạo nên một cuộc bứt phá mới trong năng suất lao động.
Năng suất lao động thấp, nguy cơ tụt hậu cao
Số liệu thống kê mới đây cho thấy, năng suất lao động (NSLĐ) của nền kinh tế Việt Nam theo giá hiện hành ước đạt 92,1 triệu đồng năm 2017, tương đương 4.100 USD/lao động/năm; cao hơn nhiều so với mức tăng bình quân giai đoạn 2011đến nay. Tuy nhiên, thành tích tăng NSLĐ của Việt Nam thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng, chưa theo chiều sâu.
Làm gì để tăng năng suất lao động?
Sáng 27/10, ông Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP HCM, đại biểu Quốc hội đoàn TP HCM đã phát biểu đánh giá tại Quốc hội về báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2018 và các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra trong năm 2019-2020.
Xem thêm