Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
ngành dệt may
Tin tức cập nhật liên quan đến ngành dệt may
Xuất khẩu hàng hóa 3 tháng cuối năm: 'Chạy nước rút' về đích
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đã liên tục có dấu hiệu khởi sắc. Thời điểm này, cộng đồng doanh nghiệp đang quyết tâm đẩy đà tăng trưởng xuất khẩu trong quý cuối của năm, tận dụng tối đa lợi thế về thị trường, nhất là các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Kinh tế
Ngành dệt may cần “xanh hóa”
Để đáp ứng yêu cầu của các thị trường về sản xuất xanh, bền vững từ nguyên liệu, lao động, cho tới thiết bị đến năng lượng, vận chuyển, thì các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải thay đổi theo hướng “xanh hóa”.
Ngành dệt may, da giày: Tìm cách hóa giải khó khăn
“Khó khăn” là từ khóa chung của ngành dệt may và da giày Việt Nam trong năm 2023 khi kinh tế thế giới liên tục biến động. Để hóa giải khó khăn, lãnh đạo hai ngành này cho rằng, cần liên tục dự báo và đưa ra giải pháp thích ứng với thị trường bất định để sớm đáp ứng yêu cầu mới của thị trường và công nghệ…
Ngành dệt may: Vì sao nhiều đơn hàng tuột khỏi tầm tay?
Hiện nay, nhiều nền kinh tế đã đặt ra những tiêu chuẩn liên quan tới ứng phó với biến đổi khí hậu. Xu hướng này sẽ tạo nên luật chơi mới cho các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Với ngành dệt may, đây là vấn đề đầy thách thức.
Xanh hóa ngành dệt may
Đi quá nửa chặng đường của năm 2023, các doanh nghiệp (DN) ngành may mặc vẫn chưa hết khó. Đứng trước những rào cản, thách thức đòi hỏi các DN ngành may mặc cần phải có những kế hoạch để thay đổi, thích ứng với những yêu cầu ngày càng khắt khe mà thị trường nhập khẩu đưa ra. Trong đó, một trong những yếu tố quan trọng để có thể bứt phá là phải số hóa và xanh hóa quy trình sản xuất.
Xanh hóa ngành dệt may
Phát triển kinh tế tuần hoàn được coi là chiến lược trọng tâm giúp ngành dệt may Việt Nam hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu và có những thương hiệu ngang tầm quốc tế. Xu hướng kinh tế tuần hoàn không còn là khẩu hiệu mà phải hành động ngay từ bây giờ để tăng khả năng cạnh tranh.
Ba kịch bản xuất khẩu đối với ngành dệt may năm 2023
Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), kịch bản tốt nhất xảy ra là khi ngành dệt may vẫn có tốc độ tăng trưởng và kim ngạch xuất khẩu ổn định, khi đó toàn ngành có thể đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 4%-5% so với năm 2022.
Bình Dương: Năm 2022, ngành dệt may phát triển mới gần 5.500 đoàn viên công đoàn
Năm 2022, Công đoàn ngành Dệt may Bình Dương đã tập trung thực hiện hiệu quả nhiệm vụ chăm lo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công nhân lao động và xây dựng phát triển tổ chức công đoàn vững mạnh.
‘Xanh hóa’ ngành dệt may
Sản xuất xanh, kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu hướng mới và ngành dệt may cũng không nằm ngoài sự phát triển chung. Không ít doanh nghiệp (DN) dệt may đang có sự chuyển mình tích cực.
Tham vọng đột phá của ngành dệt may
Dù gặp nhiều áp lực, khó khăn song theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam dự báo năm nay, mục tiêu xuất khẩu 42 - 43 tỷ USD là có thể đạt được. Sang năm 2023, ngành dệt may tham vọng đột phá vượt qua thách thức khó khăn, đạt mục tiêu xuất khẩu khoảng 45 - 47 tỷ USD.
Ngành dệt may và da giày: Cần tập trung chuyển đổi số
Sáng 8/1, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến dự và phát biểu tại Lễ phát động thi đua năm 2022 của Tập đoàn Dệt may Việt Nam và Hiệp hội Da, giày và túi xách Việt Nam.
3 kịch bản cho ngành dệt may bứt phá năm 2022
Dù dịch Covid-19 tác động và ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động sản xuất của ngành, đặc biệt trong quý III/2021, nhưng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt.
Dệt may nỗ lực hồi phục
Doanh nghiệp ngành dệt may đã trải qua quãng thời gian đầy khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 khi đối diện với thực trạng chuỗi cung ứng bị đứt gãy, đơn hàng bị hủy và người lao động thôi việc. Giới chuyên gia kỳ vọng, thời điểm này, ngành dệt may sẽ hồi sức và bứt phá.
Khó khăn bủa vây ngành dệt may
Hiệp hội Dệt may Việt Nam dự báo, 3 tháng cuối năm 2021 cực kỳ khó khăn khi thiếu lao động, chuỗi cung ứng đứt gãy, mục tiêu xuất khẩu 39 tỷ USD khó hoàn thành.
Vực dậy ngành dệt may, da giày
Động lực tăng trưởng bị “hụt hơi”, khi hai ngành công nghiệp lớn là dệt may, da giày gián đoạn chuỗi cung ứng và có biểu hiện đứt gãy sản xuất. Giới chuyên gia cho rằng cần tập trung tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ tối đa để các nhà máy duy trì và khôi phục hoạt động sản xuất nhằm giữ được chân khách hàng, nối lại chuỗi cung ứng.
Hao hụt trầm trọng nhân lực ngành dệt may
Ngành dệt may mới phục hồi trong nửa cuối năm 2020 và những tháng đầu năm 2021 sau hàng loạt những khó khăn vì dịch bệnh, thế nhưng làn sóng Covid-19 lần thứ 4 lại giáng một đòn mạnh khiến nhân lực tại các doanh nghiệp (DN) dệt may rơi rụng nhiều, dệt may lại đối diện với rủi ro đứt gãy chuỗi cung ứng, hủy hợp đồng, mất đối tác...
Ngành dệt may đề nghị được mua, tiêm vaccine
Tình hình dịch bệnh phức tạp và kéo dài đã đem đến những khó khăn chưa từng có cho nhiều ngành, trong đó có thời trang và dệt may.
Dệt may hướng đến mục tiêu 39 tỷ USD
Trải qua một năm 2020 đầy khó khăn vì dịch bệnh, song trong năm 2021 này cũng như thời gian tới, các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới được kỳ vọng sẽ mở ra nhiều cơ hội tìm thị trường mới, cũng như tăng trưởng xuất khẩu cho ngành may mặc nước nhà.
Ngành dệt may: Nhận diện để tránh tụt hậu
Theo nhận định gần đây của Viện Nghiên cứu toàn cầu McKinsey thực hiện cho thấy, doanh số thời trang toàn cầu khó có thể trở lại mức năm 2019 trước quý 3 năm 2022.
Tin vui với ngành dệt may
Sau cả năm đình trệ hoạt động vì ảnh hưởng dịch Covid-19, những ngày cuối năm này ngành dệt may đã đón nhận tin vui khi một số đơn hàng, đặc biệt từ thị trường Mỹ, đã rục rịch tăng trở lại.
Ngành dệt may trước nỗi lo Mỹ áp thuế mới
Cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) vừa khởi động một cuộc điều tra theo Mục 301 của Đạo luật Thương mại Mỹ nhằm điều tra việc sử dụng gỗ được cho là khai thác hoặc buôn bán bất hợp pháp và thao túng tiền tệ của Việt Nam. Đây được cho là một động thái có thể mở đường cho việc áp các loại thuế mới đối với hàng hoá nhập khẩu từ Việt Nam vào Mỹ, trong đó có hàng dệt may và da giày.
Tìm cơ hội trong khó khăn
Đại dịch Covid-19 tác động đến hầu hết các ngành kinh tế, song ngành may mặc là một trong những ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất...
Xem thêm