Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
người học
Tin tức cập nhật liên quan đến người học
Khung năng lực số cho người học: Cần lộ trình phù hợp để triển khai
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đang lấy ý kiến góp ý Thông tư ban hành Khung năng lực số cho người học trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đây là việc làm cần thiết trong thời điểm hiện nay khi chuyển đổi số đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, đòi hỏi phải trang bị các kỹ năng số cho công dân.
Giáo dục
Giảm gánh nặng chi phí cho người bệnh và người học
Ngày 5/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025; một số nội dung về điều chỉnh, bổ sung dự toán ngân sách nhà nước. Đáng chú ý, vấn đề đầu tư về cơ sở vật chất cho lĩnh vực giáo dục và y tế được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm.
Miễn 100% học phí năm học 2024-2025, giảm gánh nặng cho người học
Nỗi lo các khoản thu trong năm học của phụ huynh được giảm bớt khi một số tỉnh, thành phố miễn, giảm học phí cho học sinh phổ thông năm học 2024-2025, trong đó có nhiều địa phương quyết định miễn 100% học phí.
Hậu bão số 3: Chia sẻ gánh nặng tài chính với người học
Sau bão số 3, cùng với việc tái thiết cuộc sống, khẩn trương đưa học sinh trở lại trường nhằm đảm bảo chương trình học, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã yêu cầu các địa phương tạo mọi điều kiện về chính sách miễn giảm, hỗ trợ học phí cho học sinh, sinh viên vùng bão lũ.
Đào tạo nghề khu vực nông thôn: Vì sao chưa thu hút người học?
Việc sản xuất nông nghiệp hiện nay đã được cơ giới hóa và ngày càng hiện đại hơn. Chính vì vậy, đào tạo nghề được xem là giải pháp hiệu quả tạo việc làm tại chỗ cho lao động nông thôn. Tuy nhiên chính sách đào tạo nghề chưa thực sự thu hút người dân, đặc biệt là lực lượng lao động trẻ.
Giảm giá sách giáo khoa: Người học được lợi
Thông tin sách giáo khoa (SGK) của Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam sẽ giảm từ 9,6% đến 11,2% cho mỗi bộ sách từ năm học 2024 - 2025 được nhiều người quan tâm.
Nâng chất lượng đầu ra của người học
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cho biết, tính đến ngày 31/1, cả nước có 1.142 chương trình đào tạo của 145 cơ sở giáo dục đại học (ĐH) và 5 chương trình đào tạo cao đẳng của 5 trường cao đẳng được đánh giá đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục trong nước, 500 chương trình đào tạo của 58 cơ sở giáo dục ĐH được đánh giá đạt tiêu chuẩn chất lượng nước ngoài.
Tiêu chuẩn hóa kỳ thi, đánh giá đúng năng lực của người học
Về việc Bộ GDĐT vừa công bố về kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 sẽ chỉ còn 4 môn, trao đổi với phóng viên Báo Đại Đoàn Kết, TS Lê Viết Khuyến - nguyên Vụ phó Giáo dục đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho rằng đổi mới thi cử là một công việc rất khó mà ngành giáo dục vẫn loay hoay nhiều năm nay.
Thi tốt nghiệp THPT: Giảm môn thi bắt buộc, giảm áp lực người học
Các phương án đề xuất thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 của Bộ GDĐT đang nhận được sự quan tâm của thí sinh, giáo viên và chuyên gia.
Tự chủ đại học: Tránh để người học phàn nàn về học phí
Tại chương trình "Bộ trưởng Bộ GDĐT gặp gỡ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành giáo dục" diễn ra chiều 15/8, đại diện một số trường đại học đã đưa ra kiến nghị về vấn đề tự chủ đại học trong các nhà trường.
Tiếp tục không tăng học phí, trường đại học gặp khó?
Việc không tăng học phí nhằm giảm gánh nặng cho người học tuy nhiên phía các trường đại học lại đang gặp khó.
Giải bài toán việc làm để thu hút người học
Học phí thấp, điểm chuẩn không cao nhưng khối ngành khoa học cơ bản vẫn không thu hút được người học. Cách nào để những ngành được đánh giá rất cần cho sự phát triển của đất nước này không còn phải chật vật tuyển sinh?
Các trường không được yêu cầu người học nộp sổ hộ khẩu giấy
Bộ trưởng Bộ GDĐT vừa ban hành Chỉ thị về việc chấn chỉnh thực hiện quy định liên quan đến bỏ sổ hộ khẩu giấy, sổ tạm trú giấy khi thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công trong lĩnh vực giáo dục.
Nhiều ngành lấy điểm chuẩn thấp, dễ xin việc nhưng vẫn ‘khát’người học
Trong khi các ngành hot thu hút lượng lớn thí sinh đăng ký xét tuyển thì cũng có một số ngành mặc dù xã hội đang có nhu cầu nhân lực lớn nhưng lại khát người học.
Trường Đại học Điện lực: Ra mắt Mạng lưới chuyên gia ngành công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông
Trường Đại học Điện lực mới đây đã tổ chức Lễ ra mắt Mạng lưới chuyên gia ngành công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông. Mạng lưới chuyên gia ra đời nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh hoạt động hợp tác với các cơ quan, doanh nghiệp, đồng thời tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa nhà trường, người học với nhà sử dụng lao động.
Tạo thuận lợi cho người học
Không phải cho đến khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới với lớp 10, mà từ những năm học trước học sinh vẫn có nhu cầu đổi tổ hợp Khoa học xã hội sang Khoa học tự nhiên, hoặc ngược lại cho phù hợp với năng lực, sở trường, ngành thi và khối thi.
Không tăng học phí năm học 2022 -2023: Đảm bảo quyền lợi người học
Chính phủ vừa yêu cầu các cơ sở giáo dục công lập chưa tăng học phí trong năm học 2022 - 2023. Với địa phương đã quyết định tăng học phí năm học 2022 - 2023 trước đó, Chính phủ yêu cầu dùng ngân sách địa phương bù vào phần chênh lệch tăng thêm so với học phí năm học 2021 - 2022.
Liên thông nghề lên đại học: Còn nhiều rào cản
Theo khảo sát được công bố mới đây từ Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đang gặp rất nhiều khó khăn, rào cản, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả của công tác phân luồng và chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. Đáng lưu ý là những hạn chế, bất cập trong việc đào tạo liên thông từ cao đẳng (CĐ) nghề lên trình độ đại học (ĐH).
Người học được cấp bằng thế nào sau khi Đại học Bách khoa Hà Nội ‘đổi tên’?
Đại học Bách khoa Hà Nội thông tin, người học khi tốt nghiệp các bậc trình độ đều được cấp văn bằng tốt nghiệp của Đại học Bách khoa Hà Nội để đảm bảo sự gắn kết giữa sinh viên, cựu sinh viên với vị thế và danh tiếng của Đại học.
Tuyển sinh đại học 2023: Các trường, ngành tuyển sinh kém sẽ thế nào?
Hệ quả từ việc đua nhau thành lập trường, mở ngành đào tạo mới thời gian qua khiến nhiều trường, nhiều ngành khó khăn trong tuyển sinh, thậm chí buộc phải “đóng cửa” vì không có người học.
Đột ngột tạm dừng tổ chức thi IELTS: Người học sẽ thế nào?
Việc các đơn vị đột ngột tạm dừng tổ chức thi chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế khiến nhiều người lo lắng sẽ lỡ dở kế hoạch, cơ hội học tập và việc làm.
Trung tâm ngoại ngữ đóng cửa: Người học cần làm gì để bảo vệ quyền lợi?
Dịch Covid-19 khiến nhiều trung tâm ngoại ngữ bị ảnh hưởng, ngừng hoạt động hoặc giải thể. Việc các trung tâm này bất ngờ đóng cửa dấy lên lo ngại về quyền lợi người học.
Xem thêm