Thứ Ba, 28/1/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Nhà văn trẻ
Tin tức cập nhật liên quan đến Nhà văn trẻ
Nhà thơ Lê Thiếu Nhơn - Trưởng ban Nhà văn trẻ, Hội Nhà văn TP HCM: Sách nói là nhu cầu xã hội
“Nạn nhân đầu tiên của chiếc điện thoại thông minh là sự tụt dốc không phanh của các loại hình truyền thông quen thuộc đại chúng như báo in, truyền hình. Và tiếp theo là hoạt động giải trí trở thành một thị trường thức ăn nhanh. Công chúng bị cuốn vào những sản phẩm được sản xuất theo tiêu chí ngắn gọn, tốc độ, dễ hiểu và dễ dãi. Cho nên, những người đang cố gắng cải thiện trào lưu trên đều đáng trân trọng”, Nhà thơ Lê Thiếu Nhơn - Trưởng ban Nhà văn trẻ, Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh chia sẻ.
Tinh hoa Việt
Nhà văn trẻ Cao Việt Quỳnh: Viết tiểu thuyết bằng trái tim
Ở tuổi 16, Cao Việt Quỳnh đã ra mắt bạn đọc 8 cuốn tiểu thuyết, trong đó, mới đây là bộ “Lục Địa Rồng” gồm 5 tập, dày hơn nghìn trang. Theo Tiến sĩ Văn học Hà Thanh Vân: “Với một khối lượng nhân vật đồ sộ lên đến hàng trăm người, chủ yếu miêu tả cảnh hành động và đối thoại, Cao Việt Quỳnh cho thấy kỹ thuật viết văn cũng như tư duy nghệ thuật già dặn trước tuổi… Nếu Cao Việt Quỳnh đã có ý thức về việc xây dựng cho mình một “vũ trụ văn chương Fantasy/Sci-fi”, thì bộ tiểu thuyết “Lục Địa Rồng” là một mảnh ghép thành công cho vũ trụ đó”.
Nhà văn trẻ Đức Anh: Sống chung với áp lực là điều cơ bản và đầu tiên mà tôi học được
Thuộc thế hệ viết 9X, Đức Anh đang là một trong những cây viết trẻ có nhiều dấu ấn sáng tạo. Năm ngoái, anh đã được trao giải thưởng Tác giả trẻ năm 2023 với tiểu thuyết “Nhân sinh kép: Sống hai cuộc đời”. Từ những suy tư của người trẻ, nhìn về một thế hệ Gen Z đang tìm kiếm sự chữa lành, Đức Anh cho rằng, chúng ta cần biết chính xác áp lực của mình đang nằm ở đâu để giải quyết nó một cách triệt để.
Giọng riêng của văn trẻ
Trên văn đàn đang có một lực lượng nữ nhà văn trẻ “dấn thân theo cách của họ”. Rất nhiều cây bút khẳng định bản thân mình bằng lối đi độc đáo, và chỉ như thế, họ mới thấy mình thật là mình. Đó cũng là một trong những yếu tố giúp mỗi cây bút có thể đi xa trên con đường văn chương đầy nhọc nhằn.
Nhà văn trẻ nỗ lực tìm lối đi riêng
Với mong muốn tác phẩm của mình được lan tỏa, một số tác trẻ đang nỗ lực trau dồi kiến thức, kinh nghiệm, tìm lối viết riêng, chinh phục bạn đọc và khẳng định mình qua các giải thưởng văn chương. Chính điều này đã khiến không khí sáng tạo văn chương đang rất sôi nổi, nhiều tác phẩm đã được vinh danh.
Tập truyện trinh thám 'Muội tro' của nhà văn trẻ
Tập truyện trinh thám "Muội tro" (Nhà xuất bản Tổng hợp TPHCM, 2022) của tác giả Võ Chí Nhất gồm 10 truyện, và chỉ dùng một nhân vật chính xuyên suốt là cô Cảnh sát hình sự trẻ Hà “ớt” - một nhân vật nữ chính đầy ấn tượng, không cứng nhắc và cũng không rập khuôn. Một tín hiệu đáng mừng cho dòng văn học trinh thám nước ta.
Giải mã hiện tượng văn học mạng
Internet phát triển mạnh cũng là lúc văn học mạng xuất hiện và trở thành một hiện tượng trong đời sống văn chương của người Việt Nam. Tuy nhiên, để văn học mạng phát triển đúng hướng, rất cần có những định hướng, nhìn nhận thấu đáo, bên cạnh sự hỗ trợ của các “bà đỡ” có tâm, có tầm.
Nhà văn trẻ Nguyễn Hải Yến (Phú Thọ): Phải tìm cho mình một lối đi trên con đường hun hút
Có người coi viết là một thói quen, để giải trí. Có người lại coi viết là một trạng thái không thể đè nén của cảm xúc, đòi hỏi phải được giãi bày, nhất định phải giãi bày. Viết là một cách để sẻ chia, để giải thoát bản thân khỏi nguồn cơn đau khổ nào đó. Nhưng, có người thì cho rằng viết là cách để truyền tải thông điệp, những quan điểm về đời sống xã hội, những suy nghĩ về lịch sử, văn hóa, con người; những triết lý nhân sinh... dưới góc nhìn của người cầm bút. Dù quan niệm thế nào thì khi tác phẩm hoàn thành, tư tưởng, tình cảm, kiến thức, vốn sống của anh đều lộ thiên.
Nhà văn trẻ Lê Thị Kim Sơn (Gia Lai): Chờ đợi những tiếng vang
Viết lách là một bước ngoặt không nghĩ đến của tôi, nhưng nó cho tôi rất nhiều cọ xát, lắng nghe nhiều tầng suy nghĩ.
Nhà văn trẻ Trần Thị Như Quỳnh (Bắc Giang): Viết sao để không phải hối hận
Tôi luôn nghĩ, trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta viết trước hết là để cho chính bản thân chúng ta, cho “cái tôi” của mỗi người cầm bút, cho thứ xúc cảm tựa như bản năng trào lên trong lòng khi đứng trước một sự vật, sự việc, hiện tượng, con người… gợi chứa nhiều khía cạnh thôi thúc người ta tìm tòi, cảm nhận, thấu hiểu và thể hiện chúng qua thứ nghệ thuật ngôn từ đã được gọt giũa qua lăng kính người viết.
Đến điểm hẹn mới từ gặp gỡ văn chương
Ấn tượng tốt về những cây bút hội tụ ở Hội nghị Những người viết văn trẻ toàn quốc lần thứ X; những cuộc gặp gỡ; những nguyện vọng được chia sẻ…, cho thấy dấu hiệu lạc quan của việc tiếp tục tinh thần cộng hưởng, đồng hành phát đi từ hội nghề nghiệp. Có những cánh cửa như sắp được mở ra, và cần những thao tác để mở những cánh cửa đó.
Các nhà văn trẻ đang dấn thân tìm kiếm bản thể
Với một tác phẩm văn học để cuốn hút bạn đọc, “nó như một con người, phải có cá tính.
‘Truyện Kiều tự kể’ của những cá tính trẻ
Nhà văn trẻ Cao Nguyệt Nguyên đã dành nhiều thời gian viết “Truyện Kiều tự kể”. Thêm nữa, tác phẩm này có sự tham gia của 12 họa sĩ vẽ minh họa, tạo thành một cuốn sách nghệ thuật (artbook) độc đáo.
Nhà văn trẻ cần xác định rõ giá trị của mình
Với gần 100 hội viên và đại biểu tham dự, Hội nghị Viết văn trẻ Hà Nội lần thứ 3 vừa được tổ chức ở Ninh Bình. Trong khi các nhà văn trẻ trăn trở về vấn đề không có kinh phí in sách, viết thế nào để sách ra được thị trường, thì các nhà văn có tuổi nghề lại đề cập đến sự lao động nghiêm túc và đem lại giá trị cho cộng đồng, đất nước…
Nhà văn trẻ Văn Thành Lê: Buồn vui thời mình
Một lần sang thăm bạn thơ trẻ Trịnh Sơn, Sơn đưa cho tôi tập sách có tựa đề liếc vào đã muốn đọc, là Không biết đâu mà lần. Sơn hỏi, chú đọc Văn Thành Lê chưa? Lại thế nữa. Tôi bảo từng đọc cuốn Biết tới khi nào mưa thôi rơi. Sơn nói, Lê là bạn cháu, cháu sẽ giới thiệu Lê với chú. Tôi buồn cười, tao gặp “hắn” rồi, gặp bữa hắn sang Hội Văn nghệ.
Nhà văn Y Ban: Sau bao năm lạnh lẽo sẽ phải tươi mới hơn
Sau Đại hội, chúng tôi sẽ có nhiều cuộc họp để giao nhiệm vụ cho từng người một. Công tác hội có rất nhiều việc, từ việc lo sáng tác đến chuyện thăm nhau lúc ốm đau bệnh tật, hiếu hỉ… Chúng tôi rất muốn biến trụ sở Hội Nhà văn Hà Nội tại 19 Hàng Buồm, sau bao nhiêu năm lạnh lẽo, giờ đây nó phải tươi mới hơn, rực rỡ hơn.
Hội Nhà văn Hà Nội: Nhà văn trẻ chỉ chiếm 6%
Những người trẻ, sung sức chiếm tỷ lệ quá ít, trong khi các hội viên cao niên, nghiệp dư lại chiếm số lượng áp đảo tại Hội Nhà văn Hà Nội.
Băn khoăn trước nhiệm kỳ mới
Trong 2 ngày 8 và 9/8, Đại hội Hội Nhà văn Hà Nội nhiệm kỳ XII (2016 - 2020) sẽ diễn ra tại Nhà hát Đài tiếng nói Việt Nam. Trước thềm đại hội, các văn nghệ sĩ Thủ đô đã có chia sẻ về những kỳ vọng và cả trăn trở để đưa văn học Hà Nội phát triển xứng tầm với vị thế đặc biệt là Thủ đô của đất nước. Dưới đây là ý kiến của 3 nhà thơ.
Chuyện tình như 'cổ tích' của nhà văn trẻ khuyết tật
Gương mặt điển trai, cùng chiếc kính cận trông Đặng Đình Dũng toát lên vẻ thư sinh, trí thức, tạo cho người đối diện cảm giác gần gụi. Nếu nhìn bề ngoài, ai cũng nghĩ anh sẽ có cuộc sống an nhàn, đủ đầy. Nhưng số phận lại bắt anh phải chịu nhiều thiệt thòi. Chỉ có nghị lực sống mãnh liệt và bên người tri kỷ anh mới không cam chịu sống cuộc đời vô vị, thừa thãi.
Xem thêm