Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
tiến lộc
Tin tức cập nhật liên quan đến tiến lộc
Cận Tết, làng rèn đỏ lửa xuyên đêm
Chỉ còn gần 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, những người thợ ở làng rèn Tiến Lộc (Thanh Hoá) đang chạy đua với thời gian để cho ra lò các sản phẩm phục vụ khách hàng.
Xã hội
Lửa rèn vẫn đỏ
Những tuần qua, nhiệt độ ở Thanh Hóa luôn duy trì ở ngưỡng 40 độ C. Mặc cho thời tiết nắng như đổ lửa, hàng trăm người lao động ở làng rèn Tiến Lộc (huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa) vẫn miệt mài quai búa bên những chiếc lò có nhiệt độ gần 1.000 độ C để rèn ra sản phẩm chất lượng, đưa ra thị trường.
Làng rèn thời 4.0
Từ đầu ngõ, những tiếng búa đều đặn, chắc đanh nện vào đe thép dội lại khiến tôi cứ ngỡ rằng, nó được phát ra từ cánh tay cuộn cơ bắp, nhễ nhại mồ hôi của những người đàn ông làng rèn. Nhưng không, ở làng rèn Tiến Lộc này, phụ nữ cũng gánh vác công việc mà những tưởng chỉ dành cho đám mày râu. Từ đôi bàn tay cầm búa của các bà các chị, từng sản phẩm rèn thủ công ra đời đem lại những giá trị cho cuộc sống.
Tiếp sức cho doanh nghiệp
Trao đổi với Đại Đoàn Kết, TS Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) cho rằng: Hỗ trợ vay vốn, đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng vaccine, ưu tiên tiêm cho các đối tượng thuộc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh và logistics; tạo điều kiện di chuyển, lưu thông hàng hóa… là những giải pháp cần phải thực hiện để giúp doanh nghiệp (DN) vực dậy sau đại dịch.
Đừng để những ngành kinh tế có tiềm năng phải chờ đợi hỗ trợ
“Chính sách hỗ trợ sẽ không thành công nếu chỉ tập trung vào hỗ trợ phổ thông. Trong khi những ngành có tiềm năng như hàng không, du lịch… đang phải chờ đợi lâu để nhận được hỗ trợ”, ông Vũ Tiến Lộc nói.
Một triệu doanh nghiệp năm 2020 - có khả thi? - Bài 5: Số doanh nghiệp của Việt Nam đứng cuối Đông Nam Á
Rất nhiều rào cản về vốn, cơ chế, thủ tục hành chính... khiến doanh nghiệp (DN) không thể phát triển lớn mạnh, thậm chí không ít DN phá sản. Trong khi đó, các hộ kinh doanh cá thể lại không muốn trở thành DN, khiến mục tiêu một triệu DN trong năm 2020 của Chính phủ khó đạt được. Tính đến thời điểm này, nếu đếm đầu DN thì Việt Nam đứng cuối bảng khối ASEAN.
Vaccine mạnh trị bệnh sụt giảm
Đưa ra bài toán hóc búa “làm sao vừa chống dịch Covid-19, vừa ứng phó với căn bệnh sụt giảm kinh tế”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc mong muốn tìm ra “liều vaccine “ đủ mạnh để đặc trị bệnh suy giảm kinh tế.
CPTPP – chất xúc tác cho làn sóng cải cách mới
Theo đại diện cộng đồng doanh nghiệp, chúng ta dường như chưa tận dụng được hết cơ hội hoàn thiện thể chế từ những nguyên tắc thị trường trong WTO và CPTPP có thể là chất xúc tác cho một làn sóng cải cách mới, tiếp theo bước chuyển động mạnh mẽ và ấn tượng nhằm cải thiện về môi trường kinh doanh mấy năm vừa qua.
Nơi cộng đồng doanh nghiệp được lắng nghe
Ngày 4/5, tại thành phố Cần Thơ, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh Cần Thơ tổ chức hội thảo “Phân tích chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2017 vùng ĐBSCL và những bài học kinh nghiệm trong quản lý và cải cách”.
Chặn phí 'lót tay'
Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc khẳng định, ngành xây dựng vẫn còn hiện tượng doanh nghiệp “sân sau”, đồng thời doanh nghiệp ngành này cũng đang phải trả chi phí “không chính thức” cao hơn nhiều so với các lĩnh vực khác như: Công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ...
Nhà máy lọc dầu Dung Quất tiết kiệm 300 tỷ đồng trong 5 tháng đầu năm
Nhà máy lọc dầu Dung Quất - Công ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn (BSR) trong năm tháng đầu năm 2017 đã tiết kiệm được 300 tỷ đồng từ giảm định mức tiêu hao năng lượng.
Tiếp sức để doanh nghiệp hội nhập
Không ít ý kiến cho rằng, sự kết nối giữa các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước rất lỏng lẻo, mờ nhạt. Về vấn đề này, theo ông Vũ Tiến Lộc- Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), khu vực kinh tế tư nhân vẫn chưa kết nối được với khu vực doanh nghiệp FDI. Điều đó một phần do chính sách chưa thực sự khuyến khích, tạo động lực cho sự kết nối, mặt khác, do năng lực của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam còn rất yếu.
Không dễ khởi nghiệp nông nghiệp
Điều kiện phát triển doanh nghiệp (DN) nông nghiệp hoàn toàn thuận lợi, vấn đề còn lại là cách thức thực hiện và chính sách hỗ trợ đi kèm.
Nhỏ nhưng không nhỏ
Tối ngày 20/3, tạp chí Forbes công bố danh sách những người giàu nhất thế giới năm 2017. Tỷ phú Amancio Ortega, ông chủ của hãng thời trang nổi tiếng thế giới Zara, Tây Ban Nha đứng vị trí thứ 4 trong danh sách những người giàu nhất với tổng tài sản 71,3 tỷ USD.
Công bố chỉ số PCI 2016: Phí 'bôi trơn' vẫn đeo bám
Sáng 14/3, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng Cơ quan Viện trợ phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) công bố bộ chỉ số đánh giá và xếp hạng về chất lượng điều hành kinh tế của các địa phương (PCI) 2016. Đà Nẵng lần thứ tư liên tiếp giữ ngôi đầu, trong khi Hà Nội đã vươn lên vị trí 14, còn TP HCM xếp thứ 8, giảm 2 bậc so với năm ngoái.
DN đề nghị lãnh đạo Trung ương công khai đường dây nóng
“Các đồng chí lãnh đạo Trung ương cần phải công khai điện thoại nóng của mình để chúng tôi có thể phản ánh chứ không nên e ngại”, ông Nguyễn Văn Đệ, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa đề nghị.
Xóa rào cản, hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp
Sáng 9/2, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã chủ trì cuộc họp để chuẩn bị cho Hội nghị lần thứ 2 của Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp.
Kiểm tra chuyên ngành: Hải quan cũng bức xúc
Tại hội nghị trực tuyến tổng kết một số kết quả công tác trọng tâm năm 2016, phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm 2017 của Tổng cục Hải quan diễn ra vào sáng 10/1, đại diện nhiều cục Hải quan cho rằng, cần thống nhất trong kiểm tra chuyên ngành, tránh việc một sản phẩm nhiều bộ quản lý gây khó khăn cho doanh nghiệp và cho cả cơ quan hải quan.
Doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội
“Chính phủ Việt Nam sẽ không đón chào những nhà đầu tư coi Việt Nam là nơi chuyển giá, trốn tránh trách nhiệm môi trường, đi ngược lại nguyên tắc cơ bản và giá trị cốt lõi mà quý vị cam kết” – thông điệp không đánh đổi môi trường tiếp tục được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đưa ra tại Diễn đàn Doanh nghiệp thường niên (BVF) 2016 với chủ đề “Nâng cao vai trò khu vực kinh tế tư nhân: Tăng cường hợp tác giữa doanh nghiệp trong nước và nước ngoài vì sự phát triển hài hòa của kinh tế Việt Nam”
Đẩy nhanh tái cơ cấu
Tiến trình tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước – một trong ba mục tiêu của tái cơ cấu nền kinh tế được kỳ vọng là sẽ thay đổi diện mạo của cả nền kinh tế Việt Nam. Thế nhưng đến thời điểm này, việc cổ phần hóa DN, thoái vốn từ các DN nhà nước vẫn rất chậm chạp và thiếu thực chất. Đó là nhận định của các diễn giả, chuyên gia kinh tế tại Diễn đàn kinh tế 2017 với chủ đề “Cơ hội đầu tư trong tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2016-2020”, diễn ra sáng 2/12, tại Hà Nội.
Bứt phá
Trong suốt quá trình phát triển của đất nước, ở mọi thời điểm, đội ngũ doanh nhân luôn là lực lượng xung kích trên mặt trận kinh tế. Có thể khẳng định, những đóng góp của đội ngũ doanh nhân Việt Nam vào sự phát triển kinh tế nước nhà là vô cùng lớn. Có ý kiến đã khẳng định, hơn 500 ngàn DN nhỏ và vừa hiện nay chính là xương sống của nền kinh tế, tinh thần khởi nghiệp của các doanh nhân Việt Nam ngày một bùng cháy mạnh mẽ.
Hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp
Đến năm 2020, cả nước phấn đấu có 1 triệu doanh nghiệp, trong khi đó hiện nay, cả nước có hơn 528.000 doanh nghiệp đang hoạt động. Nên để thực hiện được mục tiêu nêu trên, cần có chính sách chăm lo cho số doanh nghiệp hiện có, hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, xây dựng doanh nghiệp Việt Nam phát triển nhanh và bền vững cùng với các thành phần khác để phát triển hơn.
Xem thêm