Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
trợ giá xe buýt
Tin tức cập nhật liên quan đến trợ giá xe buýt
‘Xanh hóa’ xe buýt: Cần cơ chế đột phá
Hà Nội ước tính cần khoảng 15.000 tỷ đồng để thay thế toàn bộ xe buýt điện. Với TPHCM, dù trợ giá nhưng xe buýt điện vẫn lỗ. Có thể thấy áp lực đầu tư mới phương tiện quá cao, và nguồn điện cũng đang là rào cản lớn với việc chuyển đổi xe buýt điện. Bên cạnh đó chất lượng dịch vụ cũng cần “xanh hóa” là vấn đề chuyên gia đặc biệt lưu ý. Vì vậy để lộ trình xanh hóa xe buýt sớm đạt hiệu quả cần sớm có cơ chế đột phá.
Xã hội
Xe buýt trợ giá vẫn lỗ, vì sao?
Sau đại dịch Covid-19, hoạt động xe buýt tại TP Hồ Chí Minh vẫn “ngụp lặn” trong khó khăn. Các doanh nghiệp liên tục báo lỗ, kiến nghị bỏ bớt tuyến, xin được tăng mức trợ giá để đủ điều kiện hoạt động.
Nghịch lý xe buýt trợ giá và không trợ giá
TP Hồ Chí Minh vừa phối hợp với doanh nghiệp tư nhân mở thêm tuyến xe buýt số 109 đi từ sân bay Tân Sơn Nhất (quận Tân Bình) về Bến xe buýt Sài Gòn (quận 1) với hình thức không trợ giá. Đây là một trong số ít các tuyến xe buýt không trợ giá đang hoạt động trên địa bàn TPHCM. Nhiều người cho rằng, việc doanh nghiệp tư nhân tiếp tục duy trì và đầu tư hoạt động vận tải xe buýt ở TPHCM đang cho thấy nghịch lý, các tuyến xe buýt không trợ giá thì vẫn có thể duy trì, trong khi các tuyến có trợ giá (thành phố bỏ tiền cho doanh nghiệp) thì lại gặp khó khăn trong hoạt động.
Xã hội hóa, giảm áp lực trợ giá xe buýt từ ngân sách
Các địa phương như Bắc Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,...đang chủ động xã hội hóa, cho doanh nghiệp tham gia đấu thầu trong hoạt động vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) với hình thức không trợ giá, giảm áp lực cho ngân sách Nhà nước.
Tìm giải pháp 'cứu' vận tải hành khách công cộng
Kể từ sau đợt dịch bệnh Covid-19 kéo dài, hoạt động của ngành vận tải hành khách công cộng tại các đô thị lớn, như Hà Nội, TP HCM,...rơi vào tình trạng thua lỗ, ế ẩm. Trước tình trạng này, nhiều địa phương đã kiến nghị nhiều giải pháp để tháo gỡ.
Hà Nội: Từ 16/3 xe buýt trợ giá giảm 15% tần suất vận hành
Sở Giao thông Vận tải thành phố Hà Nội chấp thuận đề xuất giảm 15% tần suất vận hành của các tuyến buýt trợ giá trên địa bàn thành phố kể từ ngày 16/3/2022.
Xe buýt trước nguy cơ dừng bánh
68 tuyến buýt tại Hà Nội đang đứng trước nguy cơ dừng bánh bởi đã gần hết năm 2020, nhưng nhiều doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt trên địa bàn Hà Nội vẫn chưa được thanh toán khoản trợ giá từ quý đầu năm.
Trợ giá, xe buýt vẫn lỗ
Hoạt động xe buýt ở Hà Nội đã phủ 30/30 quận, huyện, thị xã toàn thành phố, tuy nhiên loại hình vận tải này vẫn không thu hút được người dân sử dụng như kỳ vọng: người sử dụng ít, “lỗ vẫn chồng lỗ”.
Một cách hành xử thiếu nhân văn
Mấy ngày qua, dư luận không khỏi bức xúc vì một doanh nghiệp xe buýt tuyên bố ngưng hoạt động tuyến trợ giá, nếu Sở Giao thông vận tải Hà Nội không sớm có kế hoạch điều chỉnh doanh thu theo hướng tăng trợ giá.
TP HCM tìm cách gỡ vướng trợ giá xe buýt
Ngày 9/7, Sở GTVT TP HCM đã tổ chức họp thông tin về việc trợ giá các hoạt động xe buýt thời gian qua. Đây là vấn đề gây nhức nhối nhiều năm nhưng chưa có cách giải quyết hiệu quả.
Xe buýt tụt dốc
Chỉ trong vòng hơn một năm, 10 tuyến xe buýt có trợ giá với hàng trăm phương tiện ở khu vực TPHCM đã bị ngưng hoạt động.
Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất tăng trợ giá xe buýt
Sản lượng vận chuyển hành khách xe buýt tại Thành phố Hồ Chí Minh liên tục sụt giảm trong những năm qua, đặc biệt trong giai đoạn đầu năm 2020 do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Tìm cách làm mới trợ giá xe buýt
Mỗi năm TP Hồ Chí Minh phải bỏ ra tới 1.000 tỷ đồng để trợ giá cho hệ thống xe buýt nhằm thu hút người dân tham gia dịch vụ này. Nhưng nhiều năm trở lại đây, hoạt động vận tải xe buýt chưa hiệu quả như mong đợi, luôn suy giảm sau mỗi năm. Với mục đích để “cứu” hệ thống giao thông công cộng này và cũng là kéo người dân tham gia đi xe buýt, chính quyền TPHCM đang tìm cách thay đổi phương thức trợ giá.
Đà Nẵng: Đưa vào hoạt động thêm 2 tuyến xe buýt trợ giá
Ngày 3/1, Sở Giao thông Vận tải Đà Nẵng vừa tăng thêm 2 tuyến xe buýt trợ giá (tuyến số 8 và số 12) vào hoạt động phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân và du khách.
Mập mờ trợ giá xe buýt
Với số tiền lên đến hơn một ngàn tỷ đồng mỗi năm, tiền trợ giá cho các hoạt động của xe buýt chiếm tới khoảng 5% ngân sách toàn TP Hồ Chí Minh. Thế nhưng, ngoài việc hoạt động không hiệu quả, lượng hành khách ngày càng ít đi, tai nạn và ùn tắc tăng lên thì việc chi tiền để trợ giá cho các doanh nghiệp vận tải vẫn còn mập mờ, thiếu minh bạch.
Trợ giá trực tiếp khuyến khích dân đi xe buýt
Làm gì để thu hút người dân đi xe buýt đồng thời giảm tình trạng ùn tắc giao thông đang ngày càng có chiều hướng gia tăng là chủ đề được nhiều chuyên gia mổ xẻ trong hội thảo về trợ giá xe buýt tại Sở GTVT TP HCM ngày 8/4.
Bất cập trợ giá xe buýt
Là phương tiện giao thông công cộng không thể thiếu góp phần làm giảm áp lực giao thông ở thành phố, tạo thuận lợi cho người nghèo, công nhân, học sinh sinh viên hay các công chức… di chuyển. Vì vậy, hơn 15 năm qua, thành phố luôn có chính sách trợ giá để thu hút hành khách.
TP HCM thanh tra hoạt động trợ giá xe buýt
Ngày 5/8, UBND TP HCM cho biết đã thành lập Đoàn Thanh tra liên ngành kiểm tra các hoạt động sai phạm liên quan đến chủ trương trợ giá xe buýt trên địa bàn.
Xem thêm