Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
văn học thiếu nhi
Tin tức cập nhật liên quan đến văn học thiếu nhi
Đưa văn học thiếu nhi ra biển lớn
Suốt một thời gian dài, văn học thiếu nhi có phần bị xao nhãng, thậm chí bỏ trống. Tuy nhiên gần đây, với nhiều giải thưởng và nhất là văn học thiếu nhi của Việt Nam được dịch ra tiếng nước ngoài cho thấy con đường ra biển lớn đã rộng mở.
Văn hóa
Tín hiệu mừng
Tại lễ tổng kết Trại sáng tác Văn học thiếu nhi 2024, nhà văn Nguyễn Bình Phương - Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam nói rằng, văn học là loại hình nghệ thuật kéo con người đi về ánh sáng của những điều thiện bằng cách gỡ bỏ dần bóng tối như sự tàn ác, thói ích kỷ, tham lam để xây dựng một nhân cách, đời sống cao đẹp hơn. “Vì thế ở góc cạnh nào đó, tôi nghĩ văn học cũng mang tính giáo dục và điều này quan trọng đối với văn học thiếu nhi. Bởi vì qua những tác phẩm, chúng ta tạo sự khơi mở và thấu hiểu, giúp cho các em thấu hiểu thế giới. Từ thấu hiểu sẽ có sự thông cảm và tình yêu thương con người nói chung” - ông Phương nói.
Thị trường sách cho thiếu nhi: ‘Nội’ át ‘ngoại’
Từng có thời điểm, thị trường sách cho thiếu nhi tràn ngập những cuốn sách của tác giả nước ngoài, được dịch và xuất bản ở Việt Nam. Lúc ấy, những hồi chuông cảnh báo xu hướng sách “ngoại át nội” đã được gióng lên. Còn năm nay, quan sát thị trường sách cho thiếu nhi, có thể thấy những tín hiệu đáng mừng. Sách “nội” đã phong phú, tạo dấu ấn hơn sách “ngoại”.
Gần 300 tác phẩm văn học tham dự cuộc thi viết cho thiếu nhi
Gần 300 tác phẩm ở nhiều thế loại của nhiều nhà văn, nhà thơ, các cây bút trẻ trong cả nước gửi tham dự Giải thưởng Văn học Kim Đồng lần thứ Nhất cho thấy những tín hiệu mới của “mùa văn học thiếu nhi” năm nay…
Người ‘thổi tù và’ cho văn học thiếu nhi
Tôi gặp nhà thơ Phạm Đình Ân ngoài đời khá sớm. Năm 1992, khi tôi bước chân về Thanh tra Chính phủ (lúc đó còn gọi là Thanh tra Nhà nước) cùng mấy anh em xây dựng nên tờ báo Thanh tra thì đã gặp Phạm Đình Ân. Tất nhiên, ông đến để cộng tác mảng văn nghệ.
Tìm kiếm những ‘luồng gió mới’ trong đời sống văn nghệ cho thiếu nhi
5 năm qua, cứ vào dịp 1/6, Giải thưởng Thiếu nhi Dế Mèn lại công bố danh sách các tác giả đoạt giải. Năm nay, tập truyện dài “Tự truyện của một con heo” cùng sự nghiệp viết, dịch cho thiếu nhi của nhà văn Lý Lan giúp bà nhận giải cao nhất: Hiệp sĩ Dế Mèn.
Sức trẻ trong văn xuôi cho thiếu nhi hiện nay
Trong khoảng chục năm trở lại đây đã có nhiều tên tuổi văn xuôi mới xuất hiện trong dòng sách văn học cho trẻ em ở Việt Nam. Đọc sách của các tác giả Việt Nam hiện nay người đọc đã nhận ra một lối viết cho trẻ em mới, khác với thế hệ tiền bối.
Để văn học thiếu nhi không còn ‘khoảng trống’
Văn học thiếu nhi đã tồn tại những khoảng trống, đó là khoảng trống thế hệ, số nhà văn, nhà thơ viết cho các em không nhiều, và thị trường sách thiếu nhi ngoại lấn át sách nội… Để lấp những khoảng trống này, cần một chiến lược dài hơi, bài bản.
Văn học thiếu nhi 'khát' tác phẩm hay
Nhiều năm trở lại đây, có một thực trạng là tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi dường như không có chỗ đứng trên văn đàn Việt Nam. Mặc dù số lượng tác phẩm văn học dành cho lứa tuổi này không ít. Nhưng lại rất hiếm tác phẩm hay có sức hấp dẫn các em nhỏ.
Khoảng trống văn học thiếu nhi
Từng sở hữu kho tàng đồ sộ các tác phẩm được đưa vào sách giáo khoa, gắn liền với tuổi thơ nhiều của thế hệ, nhưng tới nay mảng văn học thiếu nhi đang dần thiếu vắng các tác phẩm hay, những cây bút xuất sắc.
Văn học thiếu nhi: Tín hiệu từ những cây bút trẻ
Trong vài năm gần đây, văn học thiếu nhi cho thấy sự khởi sắc đáng kỳ vọng. Nhiều tác phẩm cho thiếu nhi được ra mắt, đa dạng về phong cách và đề tài. Những tín hiệu trên một lần nữa khẳng định, văn học thiếu nhi đã và đang có sức ảnh hưởng đến bạn đọc.
Nhà văn Trần Đức Tiến được vinh danh'Hiệp sĩ Dế Mèn'
Với những cống hiến bền bỉ cho thiếu nhi, trong đó có tác phẩm "A lô!... Cậu đấy à?" được đánh giá cao, nhà văn Trần Đức Tiến được vinh danh “Hiệp sĩ Dế Mèn” ” tại Giải thưởng thiếu nhi Dế Mèn do báo Thể thao và Văn hóa (TTXVN) tổ chức.
Đã viết thì phải viết sao cho chính mình ưng ý
Một trong những nhà văn viết cho thiếu nhi được nhiều người nhắc tới thời gian gần đây là nhà văn Trần Đức Tiến. Ông sinh ngày 2/5/1953, quê ở làng Cao Đà, xã Nhân Mỹ, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Một thời gian khá dài (từ năm 1970 đến năm 1986), ông sống và làm việc ở Hà Nội. Sau đó, nhà văn Trần Đức Tiến chuyển vào sống ở thành phố biển Vũng Tàu cho đến nay.
Văn học thiếu nhi 'bao giờ cho tới ngày xưa'...
Trước ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6, sáng 30/5 Nhà xuất bản Kim Đồng công bố thành lập Giải thưởng văn học Kim Đồng và phát động cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhi 2023-2025. Cũng cần nhắc lại, đã gần 10 năm kể từ cuộc vận động sáng tác năm 2015, nhà xuất bản dành cho thiếu nhi lớn nhất cả nước chưa tổ chức một cuộc thi sáng tác nào.
Văn học thiếu nhi: Tìm cách khai phá 'mảnh đất vàng'
Thời gian qua, nhiều nhà xuất bản đã mạnh dạn đầu tư, tạo dựng diện mạo mới cho tác phẩm văn học thiếu nhi, đem đến trải nghiệm đọc sách không giới hạn cho các em nhỏ thông qua các cuốn sách lật mở, sách có mùi hương, sách chuyển động đa ngữ... Tuy nhiên, để mảnh đất văn học thiếu nhi thực sự phát triển, còn nhiều việc phải làm.
Văn học thiếu nhi trước những đòi hỏi mới
Ở Việt Nam, văn học cho thiếu nhi từ lâu đã nhận được sự quan tâm của nhiều thế hệ người cầm bút. Mới đây, một lần nữa, câu chuyện văn học thiếu nhi lại được đặt ra tại hội thảo “Châu Âu - Việt Nam về văn học thiếu nhi và thanh thiếu niên” diễn ra tại Viện Goethe Hà Nội. Từ hội thảo này, những khó khăn, cũng như yêu cầu mới của văn học thiếu nhi lại được đặt ra.
Văn học thiếu nhi: Chờ mong làn gió mới
Dù văn hóa đọc ngày nay đã có nhiều biến đổi, nhưng mỗi dịp hè về, nhiều phụ huynh vẫn đưa con đến nhà sách, chọn lựa những cuốn sách hữu ích. Thế nhưng, liệu mảng sách văn học cho thiếu nhi/ về thiếu nhi có đáp ứng được mong mỏi của độc giả đương đại, hay vẫn phải chờ đợi vào những làn gió mới?
Nguyễn Ngọc Thuần: Người ‘mở cửa sổ’
Bước vào thế kỷ XXI, giới văn học thiếu nhi Việt Nam ngạc nhiên đón nhận cuốn sách “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” của tác giả Nguyễn Ngọc Thuần. Tác phẩm đã đạt Giải nhất cuộc thi văn học thiếu nhi “Vì tương lai đất nước” lần thứ III (do NXB Trẻ và Hội Nhà văn TPHCM tổ chức năm 2002).
Nguyễn Kiên và những ánh nhìn ‘vạn vật hữu linh’
Nhà văn Nguyễn Kiên tên thật là Nguyễn Quang Hưởng. Ông sinh năm 1935 tại làng Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội. Năm 1947, kháng chiến bùng nổ, mới 12-13 tuổi cậu bé Quang Hưởng đã đi theo kháng chiến là đội viên tuyên truyền xung phong thuộc Ban Tuyên truyền xung phong của Tổng bộ Việt Minh (Liên khu Việt Bắc).
Xét Giải thưởng Văn học năm 2021 của Hội Nhà văn Việt Nam
Hội Nhà văn Việt Nam vừa có thông báo về việc mời các nhà văn cùng bạn đọc trong cả nước tham gia phát hiện, giới thiệu, tự đề cử tác phẩm văn học xuất sắc thuộc các thể loại Thơ, Văn xuôi, Lý luận phê bình, Văn học dịch, Văn học thiếu nhi.
Nhà văn Lê Văn Nghĩa tái xuất với 'Mùa tiểu học cuối cùng’
Được xem là nhà văn trào phúng hiếm hoi, từ ngày về hưu, nhà văn Lê Văn Nghĩa bỗng trẻ ra với các sáng tác về tuổi thơ Sài Gòn một thuở. Tác phẩm mới nhất của ông là tập truyện dài “Mùa tiểu học cuối cùng”.
'Văn học thiếu nhi' và một vài ghi chú bên lề
Cụm từ “Văn học cho thiếu nhi”, thường được nhắc đi nhắc lại đến nóng ran trên khắp các mặt báo, trong các hội thảo, các cuộc tọa đàm văn chương, trong nội dung công việc của các nhà làm sách. Thế nhưng, xin hãy chậm lại để ngần ngừ một tý: Có hợp lý không, sự tồn tại của cái gọi là “Văn học cho thiếu nhi”?
Xem thêm