Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
vùng đât khó
Tin tức cập nhật liên quan đến vùng đât khó
Đổi thay trên vùng đất khó ở Phú Yên
Vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tỉnh Phú Yên gồm 3 huyện Đồng Xuân, Sông Hinh, Sơn Hòa. Đời sống đồng bào nơi đây còn nhiều khó khăn.
Xã hội
Mường Lống đổi thay
Nếu ai đã đến Mường Lống (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) có lẽ đều cảm nhận được cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp nơi đây. Được ví như “Sa Pa của xứ Nghệ” nhưng để đặt chân tới Mường Lống phải vượt qua cung đường đèo gần 50 km với nhiều khúc cua nguy hiểm. Đặt chân đến đây, trong cảnh sắc thiên nhiên nên thơ còn được nghe câu chuyện về những người Mông nỗ lực đi tìm con chữ để hiện thực hóa giấc mơ thoát nghèo.
Mở lối cho vùng đất khó
Cụm Khe Nóng, xã Châu Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An) là nơi 50 hộ dân tộc người Đan Lai sinh sống từ hàng chục năm qua. Đây là cụm dân cư khó khăn nhất huyện với 100% hộ nghèo. Mở lối cho vùng đất khó là mong mỏi từng ngày của bà con người Đan Lai.
Đầu tư 2 tỷ đồng, anh thanh niên biến khu đất cằn thành bức tranh đẹp nên thơ
Ở vùng đất chuyên trồng đào phai, anh Hoàng Văn Tuấn, Bí thư Đoàn xã Xuân Du (huyện Như Thanh, Thanh Hóa) đã có hành động ngược đời khi bỏ gần 2 tỷ đồng để mua giống nho 'ngoại', trồng tại nơi cằn cỗi bậc nhất của xứ Thanh.
Trở lại ‘thung lũng ma túy’ một thời - Bài 2: Cuộc sống mới trên vùng đất khó
“Hiện tại, ở đây không còn những ông trùm ma túy, tình trạng buôn bán lẻ vẫn còn, nhưng rất ít. Hơn 10 đối tượng bị truy nã đã được vận động ra đầu thú, trong đó có những người đã thụ án xong, trở về. Họ tái hòa nhập cộng đồng khá tốt. Điều quan trọng, họ đã có nhận thức tốt hơn về việc làm trái pháp luật của mình…”- Đó là khẳng định của những người đang ngày đêm giữ gìn an ninh, trật tự ở điểm nóng một thời này với chúng tôi.
Đổi thay ở vùng đất khó
Những năm qua nhờ sự “ba bám, bốn cùng” của cán bộ, chiến sĩ của Đồn Biên phòng Đàm Thủy mà các xã vùng biên đã và đang thay da đổi thịt từng ngày.
Héo úa trong vùng đất khô hạn
Vào thời điểm này, cùng với Tây Nguyên, các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ đang cực kỳ khô hạn. Từ Khánh Hòa cho tới Ninh Thuận, Bình Thuận là những dòng sông cạn nước, nhiều hồ đập trơ đáy. Trên cánh đồng một màu héo úa. Nhiều nơi người dân vất vả khoan giếng tìm nước nhưng vô vọng. Cuộc sống sinh hoạt của nhiều hộ dân đảo lộn cũng chỉ vì khô hạn.
Làm giàu trên vùng đất khó
Rời quê hương Yên Bái năm 2006, vợ chồng anh Nguyễn Văn Tuấn và chị Trần Thị Bình cùng với gia đình vào buôn Lắk, xã Cư Pui (Krông Bông- Đắk Lắk) định cư lập nghiệp.
Màu xanh trên vùng đất khô cằn
Ninh Thuận là nơi có lượng mưa trung bình hàng năm ít nhất cả nước. Nhiều diện tích đất khô hạn, điều kiện sống khó khăn. Nhưng với nhiều nỗ lực, tới nay nhiều vùng đất đai cằn cỗi đã không bị “hoang mạc hóa”, mà đã trở nên tươi tốt, đàn gia súc phát triển mạnh.
Thử sức ở vùng đất khó
Sáng qua 23/5, tại Lào Cai, diễn ra hội nghị tổng kết đưa 182 trí thức trẻ về làm Phó Chủ tịch xã tại 5 tỉnh miền núi phía Bắc, bao gồm: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai và Yên Bái. Kết quả cho thấy, đã có 80% đội viên các tỉnh khu vực Tây Bắc được bố trí công tác, trên 95% đội viên hoàn thành và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Tất nhiên, không chỉ đánh giá cán bộ thông qua các bộ tiêu chí, vấn đề ở chỗ, vùng đất khó có thực sự đổi thay hay không khi được tăng cường người trẻ có năng lực.
Xuân về vùng đất khó
Khi dưới chốn thị tứ, đồng bằng người ta bắt đầu râm ran về chuyện Tết thì khái niệm ấy với những người thầy trên miền biên ải xa vắng đến hoang hoải này vẫn còn xa vời lắm. Một phần vì không có điều kiện, phần nữa lại xa xôi và thêm phần do đặc thù bám trường, bám lớp ở nơi khó khăn nhất. Xuân đến, Tết về, bao năm rồi họ vẫn lặng lẽ như vậy với một mục đích duy nhất là bám trường, bám lớp và theo ngành.
Vươn lên từ vùng đất khó
Mùa khô năm nay với Tây Nguyên được coi là khốc liệt bậc nhất, bởi hạn hán kéo dài, nhiều con sông dòng suối cạn nước, những vạt rừng khô nỏ; vật nuôi, cây trồng và người dân đều thiếu nước. Nhưng, trong khó khăn, người dân Tây Nguyên vẫn nỗ lực vượt qua.
Xanh cây cho vùng đất khó
Noong Lào, một miền đất khó khăn của Thuận Châu (Sơn La), giờ đã xanh cây, xanh đồi, dân no bụng và giàu có. Nhưng mấy ai biết, để có một Noong Lào như ngày hôm nay, ấy là cả một sự nỗ lực của người dân.
Những cánh đồng xanh trên vùng đất khô hạn
Tỉnh Ninh Thuận được xem là khu vực tâm hạn của cả nước, hạn hán xảy ra liên tục và trên diện rộng đã gây thiệt hại lớn đến sản xuất nông nghiệp của người dân. Vậy mà những cánh đồng nho tại xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải vẫn xanh tươi, vược qua nắng hạn, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm nhờ những nông dân ở đây chủ động khoan giếng, đào ao, đầu tư hệ thống tưới tiết kiệm nước.
Đổi thay trên vùng đất khó
Với người dân các xã vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của tỉnh Đắk Lắk nơi tuyến đường Trường Sơn Đông đi ngang qua mùa xuân năm nay niềm vui như được nhân đôi khi những con đường lầy lội đã được thay thế bằng con đường nhựa rộng thênh thang. Con đường mới đang góp phần thay đổi diện mạo, đời sống kinh tế-văn hóa-xã hội của bà con khắp các buôn làng nơi đây.
'Bà đỡ' cho vùng đất khó
Trong những năm gần đây tình trạng biến đổi khí hậu ngày một khắc nhiệt, hạn hán kéo dài, mưa lũ thì thất thường liên tiếp xảy ra, làm thiệt hại đến người, tiền bạc của cải của Nhà nước và nhân dân, trong đó Tây Nguyên cũng không ngoại lệ. Để khắc phục được tình trạng trên Đảng và Nhà nước ta đã chủ động đầu tư xây dựng nhiều công trình thủy lợi nhằm giảm thiểu và hạn chế xuống mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai.
Những vùng đất khô cằn
Trái đất có những vùng băng giá lạnh lẽo, nhưng cũng có những vùng đất cực kì khô cằn, nóng bức- đó là những hoang mạc, nơi hầu như không có cuộc sống con người. Đáng chú ý, do sự biến đổi khí hậu, diện tích hoang mạc đang có xu hướng lan rộng.
Kỳ vọng mới cho vùng đất khô hạn Ninh Thuận
Dù nắng hạn kéo dài gây bất lợi cho sản xuất, song việc chuyển đổi cây trồng canh tác lúa sang cây đậu xanh giống V94-208 vẫn cho năng suất ổn định trên vùng đất khắc nghiệt Ninh Thuận.
Làm giàu từ vùng đất khô cằn
Học hết lớp 12. Đi bộ đội. Xong nghĩa vụ anh trở về địa phương. Nhà đông anh em, làm nhiều nghề nhưng cái nghèo cái khó cứ bám đuổi. Rồi bao đêm trăn trở anh quyết định "xách” dao lên núi phát hoang đất lập nghiệp. Từ một "vùng đất chết” đến cỏ mọc bò không thèm ăn đã biến thành trang trại bạc tỷ. Anh trở thành thần tượng về ý chí "biến sỏi đá thành cơm” của người Cao Phong (Hòa Bình).
Làm giàu trên vùng đất khó
Là một vùng đất khó với mùa khô thì phèn mặn, mùa mưa thì ngập úng nhưng những năm gần đây, nông dân ở huyện Tân Phước (Tiền Giang) đã biết thoát nghèo, vươn lên làm giàu nhờ loài cây trồng khá độc đáo là cây khóm (còn gọi là dứa, thơm) với thu nhập mỗi hộ hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Xem thêm