Thứ Năm, 3/7/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Trở thành người bạn thân thiết của nhân dân
Chính quyền địa phương 2 cấp trên cả nước đã chính thức đi vào hoạt động được 2 ngày. Bỏ qua những bước chạy đà, các phường, xã và tỉnh, thành phố đã bắt nhịp ngay với vị thế mới, công việc mới. Người dân ở nhiều địa phương trên cả nước cũng hồ hởi, phấn khởi.
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Cái giá không chỉ là mất điểm
Một chiếc camera giấu kín. Một chiếc điện thoại lọt qua giám thị. Một cú bấm gửi đề lên ứng dụng AI. Và rồi, đề thi tốt nghiệp THPT - tài liệu được xếp vào hàng “Tối mật” bị lộ ngay trong phòng thi. Nhưng điều bị đánh mất lớn nhất không phải là điểm số mà là niềm tin.
Đoàn kết - chìa khóa của thành công
Hôm nay (1/7), đất nước bước vào một trạng thái mới với tinh thần mới với bộ máy chính quyền địa phương 2 cấp hoàn toàn mới, sau khi chúng ta chính thức vận hành tỉnh, thành phố mới theo Nghị quyết của Quốc hội. Đây là thời khắc, thiêng liêng và trọng đại của Nhân dân ta, Tổ quốc ta.
Ngày mai, đất nước viết tiếp trang sử mới
Những ngày qua, cả nước chạy đua với thời gian khẩn trương hoàn thiện những khâu cuối cùng để chào đón một khoảnh khắc lịch sử: Ngày 1/7/2025 sẽ trở thành một cột mốc quan trọng của đất nước với việc cả nước sáp nhập thành 34 tỉnh thành và chính thức vận hành hệ thống chính quyền địa phương 2 cấp.
Chấn chỉnh ngay vi phạm trước sáp nhập
Mấy ngày qua, dư luận bức xúc trước việc UBND phường tại một số địa phương đốt tài liệu ngay cổng trụ sở, đốn hạ hàng loạt cây xanh lâu năm trong khuôn viên đem bán, trong khi đã có “chỉ lệnh” “giữ nguyên hiện trạng” trước sáp nhập. Nhiều người đặt vấn đề: Liệu việc chặt cây mang bán có phải hành vi “tranh thủ” thời điểm “tranh tối, tranh sáng” trước sáp nhập để trục lợi? Việc đốt giấy tờ, tài liệu có dấu đỏ phải chăng có điều gì cần che giấu?
Một kỳ thi đổi mới
Hôm qua, hơn 1 triệu thí sinh trên cả nước đã hoàn thành 2 môn thi bắt buộc của kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông 2025. Đề thi môn Văn với ngữ liệu hoàn toàn ngoài sách giáo khoa; đề thi Toán với nhiều yêu cầu vận dụng thực tế được đánh giá là kết quả của quá trình đổi mới dạy và học trong chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Bất an với thực phẩm giả
Công an tỉnh Hưng Yên vừa triệt phá đường dây sản xuất, tiêu thụ dầu ăn giả với quy mô đặc biệt lớn lên tới hàng chục nghìn tấn, doanh thu hàng nghìn tỷ đồng. Đây không phải là trường hợp đầu tiên “đầu độc” người tiêu dùng bằng thực phẩm giả. Trước đó Công an tỉnh Phú Thọ cũng đã phát hiện Công ty NHH Famimoto Việt Nam sản xuất mì chính, dầu ăn giả đưa ra thị trường tiêu thụ. Nhiều người cảm thấy lo lắng với vấn nạn thực phẩm giả tràn lan, đồng thời đặt câu hỏi: Ai, cơ quan nào sẽ phải chịu trách nhiệm?
Mới nhất
Tội ác nấp sau tấm áo bệnh nhân tâm thần
V ụ án đường dây chạy kết luận giám định tại Viện Pháp y tâm thần Trung ương vừa bị Công an TP Hà Nội triệt phá đã phơi bày một thực trạng cay đắng: công lý bị đem ra mặc cả, công cụ nhân văn của luật pháp thành “lá chắn” cho tội ác.
Nhức nhối văn hóa giao thông
Tạm lắng một thời gian, gần đây tình trạng bạo lực khi tham gia giao thông lại tái diễn, ảnh hưởng an ninh, trật tự, an toàn giao thông. Tình trạng bạo lực khi tham gia giao thông còn cho thấy văn hóa giao thông ở không ít địa phương rất cần sớm chấn chỉnh và các hành vi vi phạm cần phải được xử lý nghiêm khắc, quyết liệt hơn.
Lan tỏa bản đồ hành chính mới
Trong khi sách giáo khoa năm học tới chưa kịp chỉnh sửa để in lại thông tin về bản đồ mới và cập nhật 34 tỉnh, thành phố để học sinh sớm thích ứng với bản đồ hành chính mới, cần có những cách truyền tải, phương pháp giáo dục linh hoạt...
Tham thì thâm
Hiện, Công an phường Mỹ Đình 2 (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) đang tạm giữ 3 đối tượng (gồm lái xe taxi và 2 xe ôm) để điều tra, làm rõ việc “chặt chém” gần 5 triệu đồng của khách. Hành vi của những người này nhiều khả năng sẽ không chỉ dừng lại ở vi phạm hành chính, dân sự, mà có dấu hiệu cấu thành tội phạm hình sự lừa đảo chiếm đoạt tài sản và cưỡng đoạt tài sản.
Không để lãng phí công sản
Sau khi sáp nhập các đơn vị hành chính, Thanh Hóa nói riêng, cả nước nói chung hiện đang dôi dư hàng nghìn công sản. Việc nghiên cứu, bố trí sử dụng cơ sở vật chất dôi dư như thế nào để tránh lãng phí tài sản công là hết sức cần thiết.
Đâu chỉ nhận sai là xong
Liên quan đến việc phát hiện nhiều vỉ thuốc còn hạn sử dụng bị bỏ lại ven đường ở Đà Nẵng, mới đây Công ty CP Dược trung ương 3 đã có báo cáo gửi cơ quan chức năng. Theo giải trình của đơn vị này, do “sơ suất” của hội đồng tiêu hủy thuốc nên mới xảy ra tình trạng các vỉ thuốc kém chất lượng không được tiêu hủy đúng quy định, mà “vương vãi” ven đường.
Không gian mới cho phát triển
Với 96,44% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025. Đơn vị hành chính cấp tỉnh trên cả nước chính thức rút xuống 34 tỉnh, thành phố.
Liệu có lợi bất cập hại?
Sở Xây dựng Hà Nội đang tổ chức lấy ý kiến về dự thảo nghị quyết quy định mức thu phí đường, đoạn tuyến cao tốc do thành phố quản lý. Dù đây mới chỉ là dự thảo nhưng đã vấp phải nhiều ý kiến trái chiều của nhiều người dân Thủ đô. Hầu hết các ý kiến cho rằng, một số tuyến đường cao tốc mà Hà Nội có thể triển khai thu phí hiện nay đang xảy ra ùn tắc giao thông nghiêm trọng, nếu lại thêm điểm thu phí thì liệu có lợi bất cập hại?
Cần sự tử tế, nhân văn và chính xác
Trong dòng chảy 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam, chưa bao giờ nghề báo đứng trước những thách thức như hôm nay. Khi công nghệ số, trí tuệ nhân tạo (AI), mạng xã hội và thuật toán đang thay đổi sâu sắc cách thông tin được sản xuất và tiêu thụ, thì chính “la bàn đạo đức” lại trở thành điểm tựa sống còn để nhà báo giữ mình, giữ nghề và giữ được niềm tin công chúng.
'Đu trend' mất kiểm soát
Không thể phủ nhận vai trò của thần tượng trong đời sống giới trẻ. Những tấm gương truyền cảm hứng, những cá nhân xuất sắc trong nghệ thuật, thể thao... Tuy nhiên, phía sau sự ngưỡng mộ ấy, một hiện tượng đáng lo ngại đang manh nha: lệch chuẩn văn hóa thần tượng khi "đu trend" trở thành một hành vi vô thức và thiếu chọn lọc.
Không thể kinh doanh kiểu “mở hé”
Những ngày qua, tại Hà Nội, không ít tuyến phố cổ vốn thường ngày buôn bán sầm uất, tấp nập, bỗng nhiên vắng vẻ, đìu hiu do hàng loạt cửa hàng kinh doanh đóng cửa, hoặc bán hàng kiểu “nửa kín, nửa hở” (hé cửa bán hàng).
Bước ngoặt đáng mong chờ
Từ ngày 9/6, người dân Hà Nội có thể nộp hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng hoàn toàn trực tuyến. Một thay đổi tưởng nhỏ, nhưng với người từng vật lộn xin giấy phép, thì đó là bước ngoặt đáng mong chờ.
“Né” thuế đâu có dễ
Trước việc mấy ngày qua, nhiều hộ kinh doanh treo biển “chỉ nhận tiền mặt”, hoặc “truyền tai” nhau “kinh nghiệm” ghi nội dung chuyển khoản mập mờ nhằm mục đích trốn tránh nghĩa vụ thuế, cơ quan thuế đã có thư ngỏ khẳng định: Những hành vi trên không những không làm giảm nghĩa vụ thuế của hộ kinh doanh, ngược lại có thể trở thành rắc rối pháp lý không đáng có.
'Thịt bệnh' không đi một mình
C ông an sẽ làm rõ có hay không sai phạm trong vụ thịt lợn nghi bệnh của Công ty cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam. Nhưng điều khiến dư luận phẫn nộ không chỉ là miếng thịt mang dấu kiểm dịch, mà là cách hành xử của doanh nghiệp trước tố cáo và lỗ hổng quản lý đủ rộng để “thịt bệnh” có thể lọt qua.
Hài hòa chất và lượng dân số
Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua tại phiên họp chiều 3/6 và ngay lập tức có hiệu lực. Sửa đổi này nhằm khắc phục tình trạng chênh lệch mức sinh giữa các vùng, đối tượng, tránh để mức sinh giảm quá thấp, không đạt mức sinh thay thế - điều có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội, an ninh và quốc phòng trong tương lai.
Nhân văn nhưng phải đủ sức răn đe
Thảo luận về việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự, trong đó quy định bãi bỏ 8/18 án tử hình đối với một số tội danh, một số đại biểu Quốc hội cho rằng, cần cân nhắc kỹ lưỡng vấn đề này để vừa thể hiện sự nhân văn của chế độ, nhưng cũng đảm bảo đủ sức răn đe tội phạm.
Tăng sức đề kháng với hàng giả
Chỉ trong nửa tháng cao điểm truy quét, trấn áp hàng giả, lực lượng chức năng trên cả nước đã phát hiện, xử lý hàng chục vụ việc nổi cộm gây bức xúc xã hội. Dư luận có quyền đặt câu hỏi: Vì sao đã có các cơ quan chức năng chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả mà vấn nạn hàng giả vẫn hoành hành?
Cơ hội phát triển du lịch y tế
Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp khám chữa bệnh của Việt Nam được đánh giá giàu tiềm năng, có thể đạt doanh thu mỗi năm khoảng 2 tỷ USD. Nguyên nhân là do dịch vụ y tế Việt Nam có chất lượng tốt, giá cả phải chăng nên thu hút nhiều du khách quốc tế, kiều bào sử dụng dịch vụ trong quá trình du lịch.
“Mở để quản trị” thị trường vàng
Tại cuộc họp mới đây với Ban Chính sách chiến lược Trung ương, Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo: Để quản lý tốt thị trường vàng cần chuyển mạnh từ tư duy hành chính sang tư duy thị trường có kỷ cương, từ “siết để kiểm soát” sang “mở để quản trị”. Nói một cách dễ hiểu, Tổng Bí thư yêu cầu phá thế độc quyền sản xuất vàng miếng để giá vàng trong nước có thể tiệm cận với giá vàng thế giới bằng cơ chế thị trường có kiểm soát, thiết lập cơ chế thuế để ngăn chặn tình trạng đầu cơ, tích trữ, “găm” vàng của một số doanh nghiệp...
Nghiêm khắc mới là nhân văn
Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, cho ý kiến sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự, nhiều đại biểu Quốc hội thống nhất cao việc thêm quy định: Phạt tù đối với người nghiện ma túy khi đang trong thời gian hoặc đã từng cai nghiện tự nguyện, bắt buộc mà bị phát hiện sử dụng trái phép chất ma túy.
Đấu thầu gây tranh cãi
Mấy ngày qua, dư luận xã hội xôn xao bàn tán câu chuyện Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Bình Phước (chủ đầu tư gói thầu cao tốc TPHCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, đoạn qua tỉnh Bình Phước) đã “tuyên” nhà thầu bỏ mức giá cao nhất thắng thầu, chứ không phải các doanh nghiệp bỏ giá thầu thấp. Có lẽ vì đây là lần đầu tiên một địa phương quyết định chọn nhà thầu bỏ giá cao nên không khỏi khiến dư luận băn khoăn.
Trách nhiệm với di sản
Những ngày qua, dư luận dậy sóng quanh việc ngai vàng triều Nguyễn - Bảo vật quốc gia, đặt tại điện Thái Hòa (Đại nội Huế) bị một người mua vé vào tham quan rồi vượt qua hàng rào bảo vệ, leo lên ngồi xếp bằng trên ngai vua triều Nguyễn rồi bẻ gãy phần bệ tì tay trước sự chứng kiến của nhiều người.
Đẩy nhanh tiến độ không có nghĩa làm ẩu
Nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất (TPHCM) được đầu tư tới 11 nghìn tỷ đồng, nhưng chỉ mới đưa vào khai thác, vận hành chưa đầy một tháng đã liên tục bị dột. Nỗi bất an của hành khách không chỉ bởi mái nhà ga bị dột mà còn cả việc sàn lát đá của nhà ga xuất hiện những khe hở lớn. Việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhà ga T3 để kịp thời hoàn thành và đưa vào sử dụng đúng dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam (30/4) liệu có phải là nguyên nhân?
Xem thêm
Tin đọc nhiều