Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
biên soạn sách giáo khoa
Tin tức cập nhật liên quan đến biên soạn sách giáo khoa
Đề xuất phương án biên soạn một bộ sách giáo khoa của Nhà nước
Trước những bất cập từ nội dung, cung ứng tới giá sách giáo khoa của Chương trình giáo dục phổ thông 2018, nhiều ý kiến cho rằng, Bộ GDĐT cần biên soạn một bộ sách giáo khoa của Nhà nước.
Giáo dục
Biên soạn, thẩm định, phát hành sách giáo khoa: Còn nhiều hạn chế
Theo Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc thẩm định, tiếp thu chỉnh sửa một số sách giáo khoa (SGK) chưa chặt chẽ, còn nhiều lỗi, nội dung thiếu chính xác, văn phong chưa chuẩn mực. Những sai sót về nội dung đã được phát hiện ở 18 cuốn SGK.
Đề nghị giao Bộ GDĐT biên soạn một bộ sách giáo khoa
Tại Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 (do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký), Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ ra nhiều bất cập trong việc biên soạn sách giáo khoa (SGK) theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 và đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục thực hiện quy định của Nghị quyết số 88 về việc giao Bộ GDĐT tổ chức biên soạn một bộ SGK.
Sách giáo khoa do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn: Nhiều băn khoăn
Sau 3 năm triển khai chương trình Giáo dục phổ thông 2018, câu chuyện sách giáo khoa (SGK) vẫn là đề tài chưa bao giờ hết nóng. Mới đây nhất là các ý kiến xung quanh việc nếu Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đứng ra biên soạn một bộ SGK có hay không tạo ra sự cạnh tranh thiếu công bằng?
Sách giáo khoa do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn: Có cần thiết lúc này?
Liên quan đến đề xuất Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cần biên soạn một bộ sách giáo khoa (SGK), Thứ trưởng Bộ GDĐT Phạm Ngọc Thưởng cho biết, Bộ đang tiếp tục lắng nghe để tham mưu, đề xuất phù hợp trong thời gian tới.
Bảo đảm đủ sách giáo khoa triển khai chương trình mới
Theo Bộ GDĐT, việc thực hiện xã hội hoá biên soạn sách giáo khoa theo Nghị quyết 88 và Nghị quyết 122 của Quốc hội đã đạt thành công bước đầu, bảo đảm đủ sách giáo khoa triển khai chương trình mới theo đúng lộ trình.
Xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa: Đừng để học trò nghèo thiệt thòi
Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam vừa tổ chức hội thảo đánh giá thực trạng, chủ trương xã hội hóa biên soạn, phát hành sách. Đây là hoạt động được tổ chức sau 3 năm thực hiện chương trình sách giáo khoa (SGK) mới. Tại đây, các chuyên gia đã mổ xẻ những vấn đề còn hạn chế đối với SGK mới và kiến nghị giải pháp khắc phục.
Trên 2/3 tác giả biên soạn sách giáo khoa trình độ từ Tiến sĩ trở lên
Chủ trương xã hội hóa sách giáo khoa đã huy động được nhiều tổ chức, đội ngũ nhà giáo, nhà khoa học, chuyên gia giáo dục tham gia vào quá trình biên soạn sách.
Giám sát chuyên đề việc biên soạn sách giáo khoa
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa họp cho ý kiến về dự thảo Kế hoạch giám sát chi tiết và đề cương các báo cáo của đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội liên quan tới “Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”.
Loại bỏ ‘sạn’ trong sách giáo khoa
Ngày càng được nhận ra nhiều hơn, những hạt sạn trong sách giáo khoa phổ thông liên quan đến môn học Ngữ văn, Tiếng Việt.
Bộ GDĐT cần tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa đầy đủ
Đây là quan điểm của PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt- Viện trưởng Viện Ngôn ngữ và Văn hóa phương Đông khi trao đổi với phóng viên Báo Đại Đoàn kết về hai bộ sách giáo khoa (SGK) sẽ không còn được phát hành ở lớp 2 là: Cùng học để phát triển năng lực và Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục (đều của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam).
Biên soạn SGK lớp 2: Cẩn trọng không thừa
Từ 15/11 - 30/11/2020, Bộ GDĐT nhận hồ sơ đề nghị thẩm định đợt 2 sách giáo khoa (SGK) lớp 2. Đợt thẩm định lần 1 đã diễn ra từ giữa tháng 8 và đến nay đã xong vòng 1, các tác giả cũng đã chỉnh sửa và Bộ đã bắt đầu thu sách để chuẩn bị triển khai thẩm định vòng 2.
Đã trả WB 16,5 triệu USD tiền vay để biên soạn sách
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Phùng Xuân Nhạ cho biết như vậy khi trả lời chất vấn sáng 6/11.
Không né ‘sạn’
Theo TS Nguyễn Tùng Lâm, phải khẳng định thực chất một bộ SGK lần đầu không thể không có lỗi, nhưng lỗi nhiều hay ít, có quan trọng hay không. Bây giờ nếu có sai sót thì phải thừa nhận, quan điểm ở đây là phải nhặt “sạn”, rút kinh nghiệm.
Biên soạn sách giáo khoa: Bao giờ mới hết ‘gà nhà đá nhau’?
Dự kiến Bộ GDĐT sẽ tiến hành thẩm định sách giáo khoa (SGK) lớp 2 được biên soạn theo chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) 2018 từ tháng 7 đến tháng 9/2020. Bao nhiêu nhà xuất bản (NXB) sẽ có SGK được thẩm định trong đợt này hay vẫn là những “gương mặt thân quen”?
Bộ GDĐT xin rút, không biên soạn sách giáo khoa
Vừa rồi, trong phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thực hiện, triển khai Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (SGK- GDPT), Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng, không có bộ SGK do Bộ tổ chức biên soạn sẽ thuận lợi hơn cho việc xã hội hóa biên soạn SGK.
Địa phương chọn sách giáo khoa: Khó khách quan, công bằng
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết- Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới, cần xem lại việc cơ quan quản lý nhà nước vừa tổ chức biên soạn sách giáo khoa (SGK), vừa tham mưu cho UBND cấp tỉnh chọn SGK. Như vậy, sẽ khó đảm bảo sự công bằng, khách quan trong việc lựa chọn SGK sắp tới.
Xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa: Cần lộ trình
Theo PGS.TS Vũ Dương Thụy- nguyên Tổng biên tập NXB Giáo dục VN, việc Bộ GDĐT biên soạn riêng một bộ sách giáo khoa (SGK) theo Nghị quyết 88 của quốc hội không có nghĩa là hoàn toàn đóng cửa xã hội hóa mà vẫn là cơ hội mở cho các tổ chức cá nhân biên soạn SGK. Đó là xã hội hóa từng bước.
Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn sách giáo khoa: Tách bạch với in ấn, phát hành
Tại cuộc họp giao ban với lãnh đạo bộ, ngành thuộc khối giáo dục, đào tạo, đại diện một số hiệp hội mới đây, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ GDĐT tập trung biên soạn một bộ sách giáo khoa (SGK) chính thống theo đúng nghị quyết của Quốc hội giao, tách bạch khâu biên soạn nội dung với khâu in ấn, phát hành.
Hội thảo về biên soạn sách giáo khoa phổ thông
Hội thảo tập huấn “Sách giáo khoa (SGK) theo định hướng phát triển năng lực: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế” đã được NXB Giáo dục Việt Nam tổ chức từ 16/3 đến 18/3 tại Hà Nội.
Khuyến khích tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa
Bộ GD&ĐT vừa công bố Dự thảo Thông tư quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn sách giáo khoa (SGK) cũng như tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định SGK để lấy ý kiến.
Năm 2016 sẽ biên soạn sách giáo khoa miền Bắc và miền Nam
Năm 2016, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam sẽ hoàn tất các điều kiện biên soạn 2 bộ sách giáo khoa miền Bắc và miền Nam.
Xem thêm