Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Di sản phi vật thể
Tin tức cập nhật liên quan đến Di sản phi vật thể
Liên hoan trình diễn di sản văn hoá phi vật thể
Nhằm tiếp tục tăng cường giới thiệu, quảng bá hình ảnh miền đất, văn hóa, con người và tiềm năng, lợi thế, sản phẩm du lịch hấp dẫn của Tuyên Quang đến với với nhân dân cả nước và du khách nước ngoài, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Lễ hội Thành Tuyên.
Văn hóa
Vụ xuyên tạc 'Cháo lươn' Nghệ An được công nhận di sản phi vật thể: Đề nghị Bộ Công an vào cuộc
Liên quan đến thông tin giả mạo “Cháo lươn” Nghệ An được công nhận di sản phi vật thể quốc gia, ngày 14/8, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản gửi Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị xử lý.
Di sản phi vật thể trong đời sống đương đại
Hiện Việt Nam có 15 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện và Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.
Lan tỏa các giá trị di sản phi vật thể
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội, sáng ngày 3/12, tại Công viên Thống Nhất (Hà Nội), Trung tâm Văn hóa TP Hà Nội đã tổ chức vòng thi Chung khảo và Tổng kết trao giải cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể “Người giữ màu dân tộc” năm 2023.
Lan toả di sản ngàn năm
Nằm trong khuôn khổ khai mạc Lễ hội Đền Hùng, Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2023, chương trình nghệ thuật “Linh thiêng nguồn cội - Đất Tổ Hùng Vương” do Ths Lê Thế Song làm Tổng đạo diễn và ekip đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng khán giả.
Nhiều di sản văn hóa phi vật thể hội tụ tại Bạc Liêu
Chiều 27/11, UBND tỉnh Bạc Liêu phối hợp với các tỉnh, thành phố tổ chức không gian hội tụ tinh hoa di sản văn hóa phi vật thể đại diện các vùng, miền tại tỉnh Bạc Liêu.
TP Hồ Chí Minh long trọng tổ chức Lễ giỗ lần thứ 190 Đức Thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt
Ngày 26/8, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn TP HCM đã long trọng tổ chức Lễ giỗ lần thứ 190 Đức Thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt (1832-2022) tại Di tích Lịch sử Văn hóa Lăng Lê Văn Duyệt, quận Bình Thạnh, TP HCM.
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ: Không để phát triển tự phát
Sau hơn 6 năm tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ được UNESCO ghi danh, Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại đã và đang được cộng đồng bảo tồn và phát huy một cách mạnh mẽ. Tuy nhiên, bên cạnh những tín hiệu tích cực, hoạt động thực hành tín ngưỡng này đang tồn tại nhiều bất cập, ảnh hưởng đến giá trị của di sản.
Lễ hội Bạch Đằng được đưa vào danh sách Di sản phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với lễ hội truyền thống Bạch Đằng (thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh) và Quyết định xếp hạng quốc gia đối với di tích Hồ Mạch (phường Yên Hải, thị xã Quảng Yên), tỉnh Quảng Ninh.
Cả nước có 395 di sản phi vật thể cấp quốc gia
Theo thống kê của Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL) hiện cả nước có 395 di sản văn hóa phi vật thể đã được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Di sản phi vật thể trước sức ép cuộc sống
Ngày 23/11/1945, chưa đầy 3 tháng sau khi nước nhà độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 65 về “Bảo tồn cổ tích”, trong đó coi việc bảo tồn các di sản trên toàn lãnh thổ là nhiệm vụ chiến lược đối với công cuộc kiến thiết quốc gia. Di sản văn hóa, trong đó di sản phi vật thể là những viên ngọc quý được hình thành theo dòng chảy lịch sử, là giá trị tâm hồn sâu sắc. Tuy nhiên, đứng trước sức ép của cuộc sống hôm nay, việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản phi vật không phải là điều dễ dàng.
Thành lập Hội bảo vệ, phát huy di sản 'Thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người Việt'
Từ chỗ hoạt động độc lập, riêng lẻ, cộng đồng thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu ở Nam Định vừa có “mái nhà chung”, theo luật lệ, tôn chỉ…
Công nhận 11 di sản phi vật thể quốc gia
Bộ VHTTDL vừa ban hành quyết định 11 di sản (thuộc 4 loại hình là nghề thủ công truyền thống, lễ hội truyền thống, tập quán xã hội và tín ngưỡng, tri thức dân gian) được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Di sản sau vinh danh
Ngày 12/12/2019 theo giờ địa phương Bogota- Colombia (3 giờ 23 phút ngày 13/12/2019 giờ Việt Nam), UNESCO đã chính thức công nhận nghi lễ Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Phạm vi di sản gồm 11 tỉnh: Lạng Sơn, Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu.
Lễ hội Đập trống của người Ma Coong
Mới đây, Lễ hội đập trống của người Ma Coong (xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) đã được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia.
Lễ hội chùa Keo Thái Bình trở thành di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
Tối 29/10, tại di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo (xã Duy Nhất-huyện Vũ Thư-tỉnh Thái Bình), chính quyền và nhân dân địa phương đã tổ chức khai mạc hội Thu chùa Keo năm 2017 và đón bằng ghi danh lễ hội chùa Keo là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch...
Gốm Chăm được công nhận di sản phi vật thể cấp quốc gia
Ngày 20/10, tại làng gốm Bàu Trúc, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, UBND tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức lễ công bố và đón nhận Nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm làng Bàu Trúc là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Trưng bày di sản hát Xoan ở nơi phát tích
Sở VHTTDL tỉnh Phú Thọ vừa hoàn thiện dự án phục hồi miếu Lãi Lèn giai đoạn 2 (xã Kim Đức- TP Việt Trì), đồng thời tổ chức khánh thành Nhà trưng bày nghệ thuật hát Xoan Phú Thọ ngay tại không gian này. Đây là hoạt động mở đầu cho chuỗi sự kiện dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2017.
Văn hóa bia Bỉ được vinh danh di sản phi vật thể
Mới đây, trong một cuộc họp tại thủ đô Addis Abeba của Ethiopia, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã đưa Văn hóa bia Bỉ vào danh sách “Di sản văn hóa phi vật thể” của nhân loại.
Định vị di sản phi vật thể Thủ đô
Căn cứ vào kết quả của Đề án tổng kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể trên phạm vi toàn thành phố, Sở VH-TT Hà Nội phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và phát huy giá trị di sản văn hóa, Hội Di sản văn hóa Việt Nam vừa lập bản đồ Di sản văn hóa phi vật thể TP Hà Nội.
Hà Nội đề nghị công nhận 4 di sản phi vật thể
UBND TP Hà Nội vừa có tờ trình gửi Bộ VHTT&DL đề nghị công nhận 4 hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể gồm Hát và múa Ải Lao (làng Hộ Xá, phường Phúc Lợi, quận Long Biên); Hội đình Lưu Xá (xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ); Nghề thêu phục chế Đông Cứu (xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín); Hội đình Chèm (phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm).
Lễ hội Tiên La, tỉnh Thái Bình là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ VHTT&DL vừa có quyết định công nhận Lễ hội Tiên La, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Xem thêm