Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
tăng lương tối thiểu vùng
Tin tức cập nhật liên quan đến tăng lương tối thiểu vùng
Tăng lương tối thiểu vùng: Doanh nghiệp ảnh hưởng ra sao?
Đánh giá tác động của việc tăng lương tối thiểu vùng (dự kiến từ ngày 1/7/2024) đối với doanh nghiệp và người lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) nhận định, với mức đề xuất tăng bình quân 6% sẽ góp phần cải thiện tiền lương cho người lao động. Hiện, phần lớn doanh nghiệp đã trả lương cao hơn mức lương tối thiểu, vì vậy không ảnh hưởng nhiều đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
Kinh tế
Thống nhất tăng lương tối thiểu vùng 6% từ 1/7
Việc tăng lương tối thiểu vùng khu vực doanh nghiệp sẽ được thực hiện cùng thời điểm với cải cách tiền lương khu vực nhà nước từ ngày 1/7/2024.
Hoàn thiện Nghị định quy định tăng lương tối thiểu vùng
Mức tăng lương tối thiểu vùng thêm 6%, áp dụng từ ngày 1/7/2024. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoàn thành nghị định quy định mức lương tối thiểu trong tháng 5/2024.
Chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng 6%
Theo Cổng TTĐT Chính phủ, ngày 20/12, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã đồng thuận, chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ 1/7/2024 ở mức 6% để trình Chính phủ xem xét quyết định.
Công đoàn đề xuất tăng lương tối thiểu vùng thêm 7,3%
Ngày 20/12, Hội đồng Tiền lương Quốc gia họp phiên thứ hai năm 2023 để thảo luận, thương lượng về phương án điều chỉnh lương tối thiểu vùng năm 2024.
Khó thực hiện tăng lương tối thiểu vùng
Dự kiến sau một thời gian trì hoãn họp thương lượng tiền lương tối thiểu vùng, phiên họp lần 2 của Hội đồng Tiền lương quốc gia sẽ diễn ra trong tháng 12. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng việc tăng lương tối thiểu vùng vào đầu năm 2024 khó thực hiện.
Tăng lương tối thiểu vùng: Chưa thể thực hiện từ đầu năm 2024?
Dù theo thống kê, tiền lương của người lao động năm 2023 có tăng so với năm 2022 nhưng nhìn chung vẫn không đủ bù trượt giá, đảm bảo chi tiêu. Bởi vậy, người lao động đang mong mỏi được tăng lương tối thiểu vùng.
Sẽ tăng lương tối thiểu vùng năm 2024
Ngày 9/8, phiên họp đầu tiên của Hội đồng Tiền lương quốc gia đã khép lại với sự thống nhất sẽ tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 song lùi đến tháng 11/2023 mới bàn thảo tiếp về thời điểm và mức tăng.
Tăng lương tối thiểu vùng: Không thể chần chừ
Trong bối cảnh nhiều người lao động mất việc, giảm thu nhập khiến đời sống khó khăn, nhiều chuyên gia cho rằng cần xem xét điều chỉnh tăng lương tối thiểu trong năm 2024. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có những ý kiến kiến nghị chưa thực hiện tăng lương bởi doanh nghiệp đang gặp khó khăn do giảm đơn hàng. Vậy, thế nào là đúng?
Những chính sách có hiệu lực từ tháng 7: Tăng lương tối thiểu vùng
Trong tháng 7/2022, hàng loạt chính sách pháp luật mới sẽ chính thức có hiệu lực như tăng lương tối thiểu vùng, cấp hộ chiếu gắn chip, thay đổi quy chế tuyển sinh đại học, xóa bỏ hóa đơn giấy...,
Lương thấp người lao động túng quẫn: Không dám lập gia đình, thường xuyên đi vay
Theo khảo sát của Viện Công nhân và Công đoàn (Tổng LĐLĐ Việt Nam), bình quân tiền lương của người lao động là 4,9 triệu đồng/người/tháng. Vì lý do lương thấp nên hơn 12% lao động phải thường xuyên đi vay để chi tiêu. Nếu không làm thêm, lao động khó có thể đủ chi tiêu, sinh hoạt. Lương thấp cũng khiến hơn 54% lao động không dám lập gia đình…
Tăng lương tối thiểu vùng là hợp lý
Như vậy, cuối cùng Hội đồng Tiền lương Quốc gia cũng đã chốt phương án tăng lương tối thiểu vùng ngay từ đầu tháng 7 này với mức tăng 6%. Thực tế, cả người lao động và Tổng LĐLĐ Việt Nam đều mong muốn tăng lương cao hơn nữa, nhưng doanh nghiệp còn nhiều khó khăn, dịch bệnh còn phức tạp nên mức tăng này thể hiện sự chia sẻ của người lao động, tổ chức đại diện người lao động với doanh nghiệp.
'Chốt' đề xuất tăng lương tối thiểu vùng 6% từ 1/7
Đúng với mong đợi của hàng chục triệu người lao động, ngày 12/4 Hội đồng Tiền lương quốc gia đã thống nhất đã bỏ phiếu thống nhất trình Chính phủ xem xét tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2022 thêm 6%.
Cần thiết tăng lương tối thiểu vùng từ tháng 7
Đây là đề xuất được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đưa ra tại phiên họp đầu tiên trong năm 2022 của Hội đồng Tiền lương quốc gia. Lý do, theo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, người lao động cần được chia sẻ khó khăn sau thời gian kiệt quệ vì dịch bệnh và bão giá, việc tăng lương có lợi cho cả doanh nghiệp và người lao động.
Tăng lương tối thiểu vùng: Không thể tiếp tục lỗi hẹn
Người lao động đã qua 2 năm chưa được tăng lương tối thiểu, đời sống vốn khó khăn lại càng chồng chất khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Do đó, yêu cầu về tăng lương tối thiểu vùng đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết…
Cân nhắc việc tăng lương tối thiểu vùng năm 2021
Vấn đề tăng lương tối thiểu vùng năm 2021 là vấn đề đang được dư luận quan tâm.
Đề xuất không tăng lương tối thiểu vùng năm 2021
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến góp ý dự thảo báo cáo Chính phủ về lương tối thiểu vùng năm 2021.
Bộ LĐTB&XH: Không thể tăng lương tối thiểu vùng 2021
Trước đề xuất của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về tăng lương tối thiểu vùng năm 2021 từ ngày 1/7, Bộ LĐTBXH vừa có dự thảo báo cáo Thủ tướng về vấn đề này. Theo đó, Bộ cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả năm 2020 tăng 3,23%, nên lương tối thiểu năm 2020 sau khi cập nhật lại đã đảm bảo cao hơn 2,28% so với mức sống tối thiểu. Vì vậy, khi tiếp tục giữ nguyên mức lương tối thiểu này để áp dụng cho năm 2021 thì vẫn đáp ứng được mức sống tối thiểu.
Kiến nghị Chính phủ chưa tăng lương tối thiểu vùng năm 2021
Bộ LĐTBXH vừa có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc chưa tăng lương tối thiểu vùng trong năm 2021 theo khuyến nghị của Hội đồng Tiền lương quốc gia. Như vậy, năm 2021 có thể sẽ là lần đầu tiên lương tối thiểu chưa tăng sau nhiều năm...
Khó có nguồn để tăng lương tối thiểu vùng
Ngày 23/6, tại TP Hạ Long (Quảng Ninh), Hội đồng Tiền lương quốc gia tổ chức phiên họp lần thứ nhất (họp kín) với sự tham gia của 15 thành viên bàn về phương hướng tiền lương tối thiểu năm 2021 và một số dự kiến hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng Tiền lương quốc gia.
[Infographics] Tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/1/2019
Theo Nghị định số 157/2018/NĐ-CP, từ ngày 1/1/2019, mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động từ 2,92 triệu đến 4,18 triệu đồng/tháng./
Dự kiến tăng lương tối thiểu vùng
Bộ LĐTB-XH đang dự thảo Nghị định quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động thay thế cho Nghị định 141/2017/NĐ-CP.
Xem thêm