Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Thiếu lao động
Tin tức cập nhật liên quan đến Thiếu lao động
Thiếu lao động - rủi ro kinh tế với nước Đức
Hiện nay, tình trạng thiếu lao động lành nghề được cho là một trong những rủi ro kinh tế lớn nhất đối với nước Đức, khiến các doanh nghiệp nước này hết sức lo ngại.
Quốc tế
Hàn Quốc tăng lương tối thiểu, lao động Việt Nam hưởng lợi
Từ ngày 1/1/2024, Hàn Quốc chính thức áp dụng mức lương tối thiểu mới theo giờ là 9.860 won (khoảng 180.000 đồng), mức lương tối thiểu tính theo tháng (theo tiêu chuẩn 40 giờ/tuần, 209 giờ/tháng) là 2,06 triệu won (tương đương hơn 38,5 triệu đồng). Đây sẽ là tin vui đối với rất nhiều lao động Việt Nam đang làm việc tại Hàn Quốc.
Hàn Quốc thiếu lao động
Chính phủ Hàn Quốc đã công bố chương trình thí điểm cho phép 100 người giúp việc nước ngoài bắt đầu làm việc tại thủ đô Seoul vào tháng 12 năm nay. Kế hoạch này sẽ mở rộng số lượng các ngành công nghiệp và công ty đủ điều kiện sử dụng lao động nước ngoài, trong bối cảnh Hàn Quốc phải đối mặt với dân số già, thiếu lao động.
Mỹ: Thiếu lao động do xu hướng trước đại dịch Covid-19
Kết quả của một nghiên cứu mới công bố hôm 30/3 cho thấy, sự thiếu hụt lực lượng lao động của Mỹ là kết quả của các xu hướng nhân khẩu học và các xu hướng khác từ trước khi đại dịch Covid-19 xuất hiện.
Cuối năm, doanh nghiệp lại lo thiếu lao động
Từ giữa tháng 10 đến cuối năm hệ thống sàn giao dịch việc làm Hà Nội sẽ tổ chức nhiều phiên giao dịch việc làm lưu động kết hợp với trực tuyến để kết nối cung cầu thị trường lao động. Tại những phiên giao dịch việc làm lưu động gần đây cho thấy, nhu cầu tuyển dụng lao động thời vụ gia tăng với đủ các loại hình việc làm và mức lương khá hấp dẫn.
Việt Nam khởi động Chương trình phòng ngừa giảm thiểu lao động trẻ em lần thứ hai
Chương trình quốc gia về phòng ngừa và giảm thiểu trẻ em lao động trái quy định của pháp luật giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, đã được phát động nhằm thúc đẩy tiến độ của Việt Nam trong cuộc chiến chống lao động trẻ em.
Giảm thiểu lao động trẻ em: Cần giải pháp quyết liệt
Đây là nhận định được đưa ra tại hội thảo triển khai Chương trình quốc gia về phòng ngừa và giảm thiểu trẻ em lao động trái quy định của pháp luật giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội tổ chức ngày 1/12.
Giải bài toán thiếu lao động sau dịch
Nền kinh tế đang bước vào giai đoạn thích ứng an toàn để phục hồi sản xuất, song chúng ta đang đối mặt với bài toán thiếu lao động sau dịch. Theo GS.TS Hoàng Văn Cường (ĐBQH TP Hà Nội), phải hỗ trợ để người lao động vượt qua khó khăn và doanh nghiệp xây dựng “cơ sở hậu cần” cho công nhân.
Hà Nội: Hàng quán mở lác đác, nhân viên thiếu trầm trọng
Mặc dù đã chính thức được hoạt động trở lại với việc đáp ứng một số yêu cầu của TP, tuy nhiên điều mà nhiều cơ sở kinh doanh gặp phải là tình trạng “đói khát” lao động trầm trọng, đặc biệt là các quán ăn, nhà hàng.
Khó khăn bủa vây ngành dệt may
Hiệp hội Dệt may Việt Nam dự báo, 3 tháng cuối năm 2021 cực kỳ khó khăn khi thiếu lao động, chuỗi cung ứng đứt gãy, mục tiêu xuất khẩu 39 tỷ USD khó hoàn thành.
Mối lo thiếu lao động cuối năm
Ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến nhiều doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động hoặc phá sản, công nhân kéo nhau về quê tránh dịch. Vì vậy, ngay sau khi các tỉnh, thành phía Nam công bố nới lỏng giãn cách xã hội, mở cửa nền kinh tế, nhiều địa phương lập tức rơi vào tình trạng thiếu hụt lao động trầm trọng.
Dè dặt 'mở cửa' và nỗi lo thiếu lao động
Mặc dù TP HCM đã “mở cửa” nhưng nhiều người dân thành phố vẫn tỏ ra dè dặt khi đi ra ngoài đường. Thậm chí, một số khu phố, cụm dân cư, hẻm nhỏ... người dân vẫn tiếp tục “đóng cửa” bằng việc chưa gỡ các chốt kiểm soát “vùng xanh” nhằm hạn chế phương tiện di chuyển ra, vào. Trong khi đó, giữ chân người lao động để khôi phục và phát triển sản xuất là vấn đề đang được đặt ra.
Thiếu lao động đi biển, nghề cá khó khăn
Toàn tỉnh Khánh Hòa có 9.808 tàu cá, trong đó tàu khai thác xa bờ 1.336 chiếc, đảm bảo đời sống cho gần 40.000 người và đóng góp lớn cho kim ngạch xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam. Vậy nhưng, từ sau Tết Nguyên đán đến nay, các xóm chài sống trong nỗi lo thiếu lao động đi biển, tàu nằm bờ. Nhiều lao động sau khi ứng tiền của chủ tàu thì chuyển làm nghề khác.
Báo động chất lượng nguồn nhân lực
Theo nhận định của các chuyên gia, nguồn nhân lực có trình độ cao, trình độ quốc tế của Việt Nam còn thấp. Thực trạng này gây khó cho người sử dụng lao động và phần nào “cản đường” phát triển trong xu thế hội nhập toàn cầu.
Hỗ trợ phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em
Ngày 28/6, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tổ chức Lễ ra mắt gói dịch vụ hỗ trợ phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em tại Trường Tình thương Thiên Ân (quận Bình Tân).
Nông nghiệp thiếu lao động có nghề
Tuy có nhiều lợi thế để phát triển nông nghiệp, thế nhưng đa số nguồn nhân lực trong nông nghiệp (với tỷ trọng khoảng 46%) lại chưa đáp ứng được yêu cầu của việc ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ mới.
Nỗi lo thiếu lao động chất lượng
Cũng như cả nước, TP Hồ Chí Minh đang tồn tại nghịch lý lớn đó là doanh nghiệp (DN) thiếu lao động có trình độ cao, trong khi nhiều sinh viên, học sinh sau khi đào tạo ra trường phải làm trái ngành trái nghề.
TP HCM thiếu lao động nông nghiệp công nghệ cao
Thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP HCM cho biết, các khu nông nghiệp công nghệ cao (CNC) của thành phố đang thiếu nhiều lao động, với kinh nghiệm và kiến thức về khoa học, công nghệ để đáp ứng được nền sản xuất sạch, an toàn.
Nhiều doanh nghiệp thiếu lao động
Những ngày này, tại các tuyến đường lớn, khu công nghiệp trên địa bàn Đồng Nai có rất nhiều thông báo tuyển dụng lao động.
Tăng lương tối thiểu vùng đối với lao động hợp đồng
Từ ngày 1/1/2018, sẽ áp dụng mức lương tối thiểu vùng từ 2.760.000 đến 3.980.000 đồng/tháng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.
Không thể bỏ lương tối thiểu
Xung quanh câu chuyện về việc bỏ mức lương tối thiểu, nhiều chuyên gia cho rằng, hiện nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế thị trường và tiền lương được tính toán dựa trên sự thỏa thuận giữa chủ sử dụng và người lao động. Do vậy Chính phủ, Nhà nước phải có quy định về chế độ tiền lương tối thiểu để đảm bảo cho người lao động yếu thế, có trình độ, tay nghề thấp… nhận được mức lương đủ để trang trải cho cuộc sống tối thiểu của họ. Trong bối cảnh nước ta, việc bỏ quy định lương tối thiểu sẽ có
Thiếu trầm trọng lao động, 1.700 ha mía vẫn chưa thể thu hoạch
Đến nay huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng vẫn còn khoảng 1.700 ha mía chưa thể thu hoạch do thiếu lực lương nhân công.
Xem thêm