Thứ Bảy, 23/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
tín dụng bất động sản
Tin tức cập nhật liên quan đến tín dụng bất động sản
TPHCM: Dư nợ tín dụng bất động sản đạt trên 1 triệu tỷ đồng
Tổng dư nợ tín dụng bất động sản trên địa bàn đạt trên 1 triệu tỷ đồng.
Kinh tế
Tín dụng bất động sản: Quản chứ không siết
Cùng với việc không thuận lợi trong con đường phát hành trái phiếu doanh nghiệp (DN) để huy động vốn, một số ngân hàng cho biết cũng đóng tín dụng bất động sản (BĐS) đối với DN. Nhiều DN BĐS đang kêu khó về vốn. Trong khi đó Ngân hàng Nhà nước cho biết, chưa bao giờ nói "siết chặt tín dụng BĐS”.
'Khóa van' tín dụng bất động sản
Tác dụng từ chính sách siết tín dụng bất động sản đang khiến thanh khoản trên thị trường này chững lại, đặc biệt, người mua nhà để ở có thể bị ảnh hưởng bởi lãi suất cho vay dự kiến cao và giải ngân sẽ khó hơn.
Siết tín dụng bất động sản
Bất động sản là khách hàng thân thiết của ngân hàng, vậy nhưng thời gian gần đây, một số ngân hàng “phanh gấp” tín dụng với đối tượng khách hàng này. Theo các chuyên gia tài chính, việc siết tín dụng bất động sản sẽ khiến thị trường hạ nhiệt trong thời gian tới.
Tiếp tục siết tín dụng bất động sản, chứng khoán
Trong 6 tháng cuối năm 2021, các tổ chức tín dụng dự kiến nới lỏng nhẹ tiêu chuẩn tín dụng tổng thể của đơn vị mình đối với hầu hết các nhóm khách hàng. Tuy nhiên, có thể thắt chặt đối với lĩnh vực rủi ro như chứng khoán, bất động sản, du lịch...
Tín dụng bất động sản có thực sự đáng lo?
Nhiều người cho rằng, tín dụng bất động sản thực ra chưa hề đáng lo và đang được Ngân hàng Nhà nước cũng như các ngân hàng thương mại kiểm soát chặt chẽ, nên không có dấu hiệu tăng trưởng quá nóng. Tuy nhiên, không thể chủ quan!
Ngân hàng kiểm soát chặt tín dụng bất động sản, chứng khoán
Ngày 14/4, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn ngành về công tác tín dụng. Qua đó, khẳng định trong năm 2021 sẽ kiểm soát chặt tín dụng trong lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như bất động sản, các dự án BOT, BT giao thông, chứng khoán.
Tín dụng bất động sản nóng cùng sốt đất
Tín dụng bất động sản là lĩnh vực được quản lý chặt chẽ. Vì rằng việc dịch chuyển dòng vốn từ ngân hàng sang bất động sản hay bất cứ kênh nào khác là vấn đề cần phải theo dõi. Khi cơn sốt bất động sản đang tăng nhiệt cũng rất cần cảnh báo các tổ chức tín dụng về độ rủi ro.
Tín dụng bất động sản tăng bất chấp dịch Covid-19
Một số ngân hàng bắt đầu hạ lãi suất cho vay khi mua nhà mới. Tín dụng bất động sản tăng trưởng dù đây vẫn là lĩnh vực được cảnh báo chứa nhiều rủi ro.
Lãi suất ngân hàng thấp, tiền đổ vào bất động sản sẽ tạo ra đợt tăng giá mới?
Với tín dụng thấp cộng với tiền nhãn rỗi khiến nguồn vốn lớn được đổ vào bất động sản. Theo nhiều ý kiến, điều này sẽ tạo đà tăng giá cho thị trường bất động sản tăng giá trong ngắn hạn.
Chính phủ không chủ quan với tín dụng bất động sản
Bất động sản vẫn còn là lĩnh vực có nhiều rủi ro nên Chính phủ không chủ quan khi kiểm soát tín dụng vào lĩnh vực này, theo Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ tại phiên họp Tổ của Quốc hội diễn ra chiều nay 22/10.
Siết tín dụng bất động sản: Thị trường có xáo trộn?
Từ ngày 1/1/2019, nguồn tín dụng dành cho bất động sản chịu tác động nhiều từ chính sách mới, cụ thể là quy định về tỷ lệ vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn ở các ngân hàng giảm. Điều này lập tức tác động đến thị trường nhà đất.
Làm gì để khơi thông dòng vốn, tín dụng?
Đó là vấn đề được nhiều đại biểu đặt ra tại Hội thảo chuyên đề với chủ đề: “Khơi thông dòng vốn trung-dài hạn cho phát triển kinh tế - xã hội” do ông Nguyễn Hữu Nghĩa, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương; ông Đào Minh Tú, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam; và ông Trần Xuân Hà, Thứ trưởng Bộ Tài chính đồng chủ trì nằm trong khuôn khổ chương trình Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019 diễn ra sáng 2/5.
Siết tín dụng bất động sản
Cho vay mua nhà, đầu tư vào mảng bất động sản (BĐS) vẫn là điều khó từ bỏ của ngân hàng vì đây là mảnh đất màu mỡ. Dư nợ tín dụng BĐS vẫn rất lớn và theo nhìn nhận của chuyên gia, việc siết lại là điều cần thiết.
Siết tín dụng bất động sản
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, việc cấp tín dụng đối với lĩnh vực kinh doanh bất động sản luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với ngân hàng, do các quy định pháp luật hiện hành đối với lĩnh vực này còn nhiều bất cập, đặc biệt là các quy định điều chỉnh đối với một số loại hình bất động sản mới.
Siết tín dụng bất động sản: Được và mất
Thông tư 36 là lời cảnh tỉnh tốt cho tất cả các ngân hàng thương mại và thị trường BĐS để tránh lao vào vết xe đổ giai đoạn khủng hoảng trước đây. Không phủ định mặt tích cực mà Thông tư 36 đem lại song giới kinh doanh, chuyên gia kinh tế và nhà quản lý liên quan lo ngại, sự điều chỉnh Thông tư này sẽ tác động mạnh đến thị trường BĐS mới được hồi phục và đang phát triển trở lại. Nhiều ý kiến đã nhấn mạnh như vậy tại hội thảo “Sửa đổi Thông tư 36: Thị trường được gì, mất gì?”, tổ chức ngày
Thị trường bất động sản: Mới hồi phục, có nên siết tín dụng?
Dự thảo sửa đổi Thông tư 36 của Ngân hàng Nhà nước về siết tín dụng cho vay đối với bất động sản đang nhận được nhiều ý kiến. Nhiều chuyên gia ngành địa ốc bày tỏ sự đồng thuận song không ít ý kiến lo ngại, bất động sản vừa mới hồi phục, nếu làm mạnh tay, khóa van tín dụng, nguy cơ thị trường trầm lắng trở lại sẽ khó tránh.
Siết tín dụng bất động sản: Cắt giảm dự án
Dự định siết tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản (BĐS) trong thời gian tới của Ngân hàng Nhà nước buộc doanh nghiệp (DN) thay đổi kế hoạch kinh doanh. Ngoài ra nhiều ý kiến còn dự báo, thị trường BĐS sẽ giảm tốc độ phát triển thông qua việc cắt giảm số lượng dự án đầu tư.
Siết tín dụng bất động sản
Ngân hàng Nhà nước đang muốn siết tín dụng và tăng tỷ lệ an toàn đối với thị trường bất động sản (BĐS). Thông tin trên nhận được các ý kiến trái chiều, trong đó có nhiều ý kiến lo ngại thị trường này sẽ gặp khó khăn nếu quy định mới được ấn định.
Dư nợ cho vay tín dụng bất động sản tăng trở lại
Ngày 23 – 6, ông Nguyễn Hoàng Minh, Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP. HCM cho biết, dư nợ cho vay đối với lĩnh vực bất động sản của thành phố tăng hơn so với các năm trước đây.
Xem thêm