Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
tranh dân gian
Tin tức cập nhật liên quan đến tranh dân gian
Tranh Hàng Trống kể tích chuyện xưa
Tranh dân gian Hàng Trống (Hà Nội) không mấy xa lạ với công chúng, song qua triển lãm “Tranh truyện Hàng Trống” nhiều người không khỏi bất ngờ khi tận mắt xem 40 bức tranh được vẽ từ những năm đầu thế kỷ 20, kể những tích truyện cổ quen thuộc trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt.
Văn hóa
Người trẻ với tình yêu văn hóa truyền thống
Bảo tồn và lan toả văn hoá truyền thống không chỉ là nhiệm vụ quan trọng mà còn có vai trò tiên quyết trong quá trình hội nhập quốc tế. Đáng mừng, hiện nay, người trẻ dần có ý thức trong việc cùng chung tay gìn giữ nâng niu những tinh hoa mà nhiều thế hệ cha ông đã trao truyền cho con cháu bằng những đóng góp lặng thầm đầy nhiệt huyết trên các hội nhóm, diễn đàn.
Họa sĩ trẻ 'cách mạng hóa' dòng tranh dân gian
Với niềm say mê với mỹ thuật truyền thống, chàng họa sĩ trẻ Nguyễn Văn Bắc, nghệ danh Nam Chi, đã luôn tự mày mò, tìm hiểu để tái hiện lại những bức tranh có chất liệu dân gian bằng những ý tưởng sáng tạo của mình. Anh mong muốn những sáng tạo của mình sẽ góp phần hồi sinh một loại hình nghệ thuật dân gian đang có nguy cơ thất truyền.
Thú chơi tranh Tết
Tết đến xuân về, có nhiều thú chơi được nhắc đến. Trong đó có thú chơi tranh Tết, mà ở đây chỉ nói tới tranh Tết của những làng tranh dân gian nổi tiếng. Cùng với chơi hoa mai, hoa đào, hoa thủy tiên, chơi tranh Tết từ lâu đã là một tập quán đẹp, một thú chơi tao nhã của người Việt. Những màu sắc rực rỡ trong tranh dân gian mang đến cho các thành viên gia đình nguồn năng lượng tươi vui, ấm cúng, rộn rã sắc xuân. Tranh Tết không chỉ mang tới lời chúc năm mới hòa hợp, thịnh vượng mà còn là nơi lưu giữ một phần hồn Việt trong lành và nhân hậu.
Thổi hồn vào tranh dân gian Kim Hoàng
Cũng giống như dòng tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống… tranh Kim Hoàng dần rơi vào lãng quên, thậm chí xa lạ với những người trẻ. Để dòng tranh dân gian này trường tồn và phát triển đòi hỏi sự chung tay của xã hội trong việc lan tỏa “đúng nơi, đúng chỗ”, đặc biệt là khơi niềm cảm hứng trong cộng đồng.
Tìm đường 'hồi sinh' tranh dân gian Kim Hoàng
Nhà nghiên cứu, sưu tầm Nguyễn Thị Thu Hòa, Giám đốc Bảo tàng gốm sứ Hà Nội đã cùng với những cộng sự “tìm đường” hồi sinh dòng tranh dân gian Kim Hoàng.
Ma Quỷ Dân Gian Ký: Tái hiện văn hóa tâm linh bằng tranh dân gian Việt Nam
Ma Quỷ Dân Gian Ký là dự án cá nhân của họa sĩ Duy Công Văn (Duy Văn). Sử dụng phong cách tranh dân gian Việt Nam như Đông Hồ, Hàng Trống,… Duy Văn đã tái hiện những câu chuyện tâm linh truyền miệng của người Việt Nam bao đời nay như: Ma Da, Ma Vú Dài, Chó Đội Nón Mê… nhằm đưa văn hóa tâm linh nước nhà đến với công chúng trong nước, từ lâu đang chịu ảnh hưởng nhiều bởi văn hóa tâm linh nước ngoài.
Ra mắt sách về tranh dân gian đồ thế Việt Nam
Với suy nghĩ tranh dân gian Việt Nam vẫn có những khoảng trống lớn trong nghiên cứu, nhà sưu tầm Nguyễn Thị Thu Hòa đã bắt tay vào tìm hiểu tư liệu, khảo sát điền dã về tranh dân gian Việt Nam.
Mẹ đảm 'thổi hồn' tranh dân gian lên mặt đồng hồ
Vốn là người yêu cái đẹp, chị Vũ Thùy Dương (37 tuổi, Nguyễn Ngọc Vũ, Hà Nội) nghĩ cách "thổi hồn" dòng tranh dân gian lên các mặt đồng hồ và biến tấu chúng tạo thành những tác phẩm nghệ thuật.
Tranh dân gian làng Sình
Xứ Huế là nơi có nhiều làng làm các loại tranh dân gian khác nhau, nhưng nổi tiếng hơn cả là làng Sình, hiện vẫn còn nghệ nhân làm ra những bức tranh, bộ tranh dân gian độc đáo.
Đánh thức ‘màu dân tộc’
Giữa thế giới mênh mông của nghệ thuật, họ chọn cho mình một con đường riêng, có phần lặng lẽ, nhưng rất đáng trân quý: Đánh thức và mở lối cho những dòng tranh dân gian vốn bị chìm khuất trong đời sống đương đại.
Làm mới các giá trị văn hóa: Cẩn thận để đi đúng đường
Không hẹn mà gặp, gần đây trên nhiều lĩnh vực của đời sống văn học nghệ thuật các nghệ sĩ, nhà sản xuất đã nỗ lực làm mới nhiều giá trị xưa cũ. Từ việc làm mới tranh dân gian, làm mới xẩm, cho tới dựng lại những vở kịch kinh điển, phối hợp âm nhạc cổ truyền với nhạc jazz... Tất cả, đều hướng tới một mục đích: Đến gần và thu hút với công chúng đương đại.
Hải Phòng: Khai mạc trưng bày tranh dân gian truyền thống Việt Nam
Ngày 20/1, Bảo tàng Hải Phòng phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề "Tranh dân gian truyền thống Việt Nam" tại Bảo tàng Hải Phòng.
Khám phá tranh dân gian Hàng Trống qua cuốn sách có gần 400 bức ảnh quý
Với gần 400 bức tranh, ảnh, trong đó có nhiều tranh, ảnh tư liệu, cuốn sách “Dòng tranh dân gian Hàng Trống” cho bạn đọc tiếp cận dòng tranh dân gian độc đáo của Việt Nam một cách tường tận nhất.
Trải nghiệm tranh Hàng Trống qua lăng kính của người trẻ
Kéo dài đến hết ngày 20/12, triển lãm “Từ truyền thống đến truyền thống” tại đình Nam Hương (75 Hàng Trống, Hà Nội) đang mang đến những trải nghiệm về tranh dân gian Hàng Trống qua góc nhìn của những bạn trẻ.
Đông Hồ, còn tranh trổ giấy
Lâu nay làng tranh dân gian Đông Hồ (xã Song Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh) được biết đến với những bức tranh “gà lợn nét tươi trong” được vẽ trên giấy điệp. Tuy nhiên, ít người biết, làng tranh này còn một “nhánh” khác, đó là tranh trổ giấy, hay còn gọi là tranh trổ lé.
Đệ trình UNESCO ghi danh 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ'
Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản đồng ý gửi hồ sơ quốc gia đệ trình UNESCO xem xét đưa “Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ” xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.
Hoàn thiện Hồ sơ ‘Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ’
UBND tỉnh Bắc Ninh vừa hoàn thiện hồ sơ “Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ” đề nghị Bộ VHTTDL trình Thủ tướng Chính phủ xem xét.
Tranh dân gian - vùng đất sống mới
Không phải là thú chơi sang trọng của những nhà sưu tập, những người thuộc giới “thượng lưu”, trong đời sống của người Việt trước khi hội họa châu Âu du nhập tới, tranh dân gian chiếm vị thế chủ đạo. Sự chuyển mình của tranh Đông Hồ cũng như của các loại hình mỹ/nghệ thuật dân gian nói chung trong bối cảnh mới thắp lên những hy vọng về các giá trị văn hóa của cha ông được lưu (và) truyền không chỉ cho con cháu mà với cả bạn bè quốc tế gần xa. Dịp Tết đến, mỗi gia đình dán vài tờ tranh Tết để hơi Xuân ùa vào nhà từ sau ngày ông công ông táo.
Trưng bày tranh dân gian Hàng Trống
Sở VHTT Hà Nội vừa tổ chức khai mạc Triển lãm nghệ thuật đa phương tiện “Tranh dân gian Hàng Trống” nhằm tôn vinh giá trị di sản của tranh dân gian Hàng Trống cũng như các dòng tranh dân gian Việt Nam khác, tại Bảo tàng Hà Nội.
Tranh dân gian Đông Hồ chờ vinh danh
Là một trong những dòng tranh dân gian nổi tiếng nhất của Việt Nam, tranh dân gian Đông Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh) đang được gấp rút hoàn thiện hồ sơ để tháng 12 tới trình Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia thẩm định.
Ra mắt sách Dòng tranh dân gian Đông Hồ
Nằm trong Dự án khôi phục tranh dân gian Việt Nam, ngày 31/7, tại Hà Nội, NXB Thế giới phối hợp với Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội đã tổ chức lễ ra mắt cuốn sách “Dòng tranh dân gian Đông Hồ”.
Xem thêm