Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
xuất khẩu trái cây
Tin tức cập nhật liên quan đến xuất khẩu trái cây
Cơ hội mở rộng xuất khẩu nông sản
Việc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc ký 3 nghị định thư trong tháng 8 vừa qua đã mở đường cho việc xuất khẩu dừa tươi, sầu riêng đông lạnh và cá sấu sang thị trường Trung Quốc.
Kinh tế
Xuất khẩu trái cây: Điểm danh những mặt hàng thế mạnh
Dự báo xuất khẩu rau quả của Việt Nam có thể đạt 7 tỷ USD, mức cao kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây; khẳng định chất lượng rau quả Việt Nam ngày càng nâng lên, đáp ứng các yêu cầu của thị trường xuất khẩu.
Giải pháp tăng giá trị xuất khẩu trái cây
Trong quý I/2024, ngành hàng rau quả đã mang về cho Việt Nam gần 1,23 tỷ USD, tăng 25,8% so với cùng kỳ năm 2023. Tuy nhiên để đạt mục tiêu xuất khẩu 6,5 tỷ USD, đòi hỏi doanh nghiệp và người dân cần đẩy mạnh liên kết sản xuất để nâng chất lượng trái cây xuất khẩu.
Từ ‘cơn sốt’ sầu riêng
Còn ít ngày nữa, mùa sầu riêng Tây Nguyên sẽ vào chính vụ. Hiện giá thu mua loại trái cây này để xuất khẩu tăng rất cao, vượt quá khả năng thu mua của thị trường nội địa. Trong khi đó, "cơn sốt" xuất khẩu sầu riêng khiến nhiều nông dân các tỉnh Tây Nguyên ồ ạt phá bỏ các loại cây trồng truyền thống để chuyển sang trồng sầu riêng. Đáng lưu ý hơn, loại cây này cũng đang phát triển "nóng" tại một số nơi, kể cả trên vùng đất không phù hợp…
Nhiều 'cửa' cho thị trường trái cây
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), tính chung 5 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước gần 23,2 tỷ USD, tăng 16,8% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, trị giá xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm lại giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2021.
Xuất khẩu trái cây: Nhiều tín hiệu khả quan
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa nhận được thông báo từ các cơ quan chức năng Mỹ về việc hoàn thành thẩm định các thủ tục và chính thức cho phép nhập khẩu quả bưởi từ Việt Nam. Như vậy, bưởi da xanh sẽ là loại trái cây thứ 7 của Việt Nam vào thị trường Mỹ.
Cần tạo sức bật cho trái cây
Trong số các sản phẩm nông nghiệp, trái cây phục vụ xuất khẩu là một trong những mặt hàng tạo ra nhiều rủi ro nhất cho người nông dân cũng như doanh nghiệp. Tình trạng nông dân phải chặt bỏ dưa hấu, thanh long, mít,... tiếp tục đặt ra nhiều câu hỏi cho tính bền vững của ngành hàng này.
Tìm lối ra cho trái cây xuất khẩu
Tại diễn đàn “Thúc đẩy liên kết giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ rau quả” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức ngày 13/1, nhiều ý kiến cho rằng để Việt Nam trở thành Top 10 nước chế biến, xuất khẩu nông sản hàng đầu, trước hết cần thay đổi tư duy của người nông dân về số hóa, sản xuất an toàn.
Cơ hội cho trái cây vào EU
Nhu cầu về rau quả trong bữa ăn hàng ngày của các gia đình trên thế giới ngày càng tăng nhanh. Nắm bắt được nhu cầu đó, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã mở thêm các nhà máy chế biến, tăng cường công suất hoạt động. Điều này càng phù hợp hơn khi các doanh nghiệp đang tận dụng EVFTA để thúc đẩy xuất khẩu trái cây chế biến sang châu Âu.
Trái cây Việt chinh phục thị trường khó tính
Năm 2020, Hoa Kỳ vẫn nhập tới hơn 168 triệu USD rau quả, trái cây Việt Nam. Không chỉ Hoa Kỳ, nhiều thị trường như Nhật Bản, Châu Âu cũng rất ưa chuộng các sản phẩm trái cây của Việt Nam. Điều này mở ra nhiều cơ hội cho trái cây xuất khẩu vươn ra các thị trường mới, bất chấp những tác động tiêu cực của dịch bệnh.
Bứt phá xuất khẩu trái cây
Trái cây Việt Nam sẽ có những bứt phá lớn trong thời gian tới và là mặt hàng chủ lực trong xuất khẩu nông sản Việt Nam.
Trái cây Việt vào thị trường Trung Quốc
Việt Nam và Trung Quốc có hệ thống vận chuyển đường bộ, đường sắt, hàng không và đường biển đều rất thuận tiện cho quan hệ giao thương giữa hai nước. Đây cũng chính là những yếu tố thuận lợi để Việt Nam gia tăng xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Trung Quốc, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19.
Xuất lô trái cây đầu tiên sang châu Âu theo EVFTA
Ngày 17/9, lễ công bố xuất khẩu lô hàng trái cây đi châu Âu theo Hiệp định EVFTA đã diễn ra tại Bến Tre.
Khơi thông xuất khẩu trái cây sang Mỹ
Ngày 24/8, ông Nguyễn Quang Hiếu, Trưởng phòng Hợp tác quốc tế và truyền thông (Cục Bảo vệ thực vật, Bộ NNPTNT) cho biết, Bộ Nông nghiệp Mỹ đã đồng ý đặc cách cử chuyên gia kiểm dịch thực vật trở lại Việt Nam làm việc.
Tìm kiếm thị trường mới cho trái cây
Thứ trưởng Bộ NNPTNT Lê Quốc Doanh cho biết, Bộ đang nỗ lực đàm phán, tháo gỡ rào cản kỹ thuật để mở cửa thị trường xuất khẩu trái cây ra thế giới.
Trái cây Việt chinh phục những thị trường khó tính nhất
Sau 5 năm đàm phán giữa Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NNPTNT) và Bộ Nông lâm ngư nghiệp của Nhật Bản (MAFF), quả vải tươi của Việt Nam đã chính thức có mặt tại một trong những thị trường khó tính bậc nhất thế giới.
Xuất khẩu trái cây gặp khó, gạo tăng mạnh
Ảnh hưởng chung từ dịch bệnh Covid-19 gây ra đang diễn biến ngày càng phức tạp khiến việc tiêu thụ, xuất khẩu trái cây tiếp tục gặp khó. Trái lại xuất khẩu gạo ổn định từ đầu năm đến nay, nhiều quốc gia bất ngờ tăng mua gạo Việt Nam.
Giữ gìn thương hiệu hàng Việt
Hàng hóa Việt Nam ngày càng chất lượng, tính cạnh tranh cao. Nhưng cũng từ đó lại xuất hiện mối lo về việc hàng xuất xứ không rõ ràng, kém chất lượng “đội lốt” hàng Việt. Điều này không chỉ xảy ra với hàng hóa tiêu thụ trong nước mà còn cả với hàng xuất khẩu, cần phải được ngăn chặn kịp thời, bởi xây dựng được thương hiệu hàng Việt như hôm nay là rất khó khăn.
Xuất khẩu trái cây đối diện rào cản
Không phủ nhận những bứt phá của ngành trái cây trong những năm gần đây, khi mà kim ngạch xuất khẩu tăng vượt trội so với các lĩnh vực nông sản khác qua các năm. Mặc dù vậy, các doanh nghiệp trong nước vẫn đau đầu với mục tiêu giữ vững thị trường quốc tế, bởi càng ngày thị trường xuất khẩu càng trở nên khắt khe, khó tính.
Xuất khẩu trái cây tăng mạnh
Mới đây, Bộ NNPTNT đã tổ chức Hội nghị “Thúc đẩy phát triển bền vững cây ăn quả các tỉnh phía Nam”.
Tăng mạnh lượng trái cây xuất qua cửa khẩu
UBND tỉnh Lạng Sơn cho biết, thời gian qua lượng trái cây xuất sang Trung Quốc qua các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh tăng mạnh.
Xuất khẩu trái cây tăng mạnh
Theo Cục Bảo vệ thực vật, xuất khẩu trái cây sang thị trường khó tính có chiều hướng tăng cao trong 6 tháng đầu năm 2016.
Xem thêm