Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
phòng vệ thương mại
Tin tức cập nhật liên quan đến phòng vệ thương mại
Chủ động phòng vệ thương mại
Việc sử dụng hiệu quả các biện pháp phòng vệ thương mại không chỉ giúp các ngành sản xuất trong nước phát triển bền vững mà còn giúp doanh nghiệp xuất khẩu giữ vững vị thế trên thị trường quốc tế.
Kinh tế
Cảnh báo sớm điều tra phòng vệ thương mại
Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài là những ăng-ten của Việt Nam, cần nắm thông tin về tình hình kinh tế nước sở tại, cũng như các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) tại nước sở tại để cảnh báo từ sớm, từ xa.
Chủ động để tránh điều tra phòng vệ thương mại
Doanh nghiệp cần thường xuyên theo dõi thông tin, trao đổi với đối tác về khả năng bị điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) mặt hàng xuất khẩu (XK).
Thép đối diện 'bẫy' phòng vệ thương mại
Sản xuất thép của Việt Nam hiện đứng vị trí thứ 13 thế giới và đứng đầu khu vực ASEAN, tuy nhiên thép Việt Nam cũng là mặt hàng bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) từ nhiều quốc gia.
Dệt may đối diện nguy cơ bị áp phòng vệ thương mại
Thương vụ Việt Nam tại Indonesia cảnh báo nước này có thể áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại với một số mặt hàng, đặc biệt là dệt may.
Đã khởi xướng điều tra 28 vụ việc phòng vệ thương mại
Báo cáo về tình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại 6 tháng đầu năm của Bộ Công Thương cho biết, Bộ Công Thương đã khởi xướng điều tra 28 vụ việc Phòng vệ thương mại và đã áp dụng 22 biện pháp với hàng hóa nhập khẩu.
Thép cuộn cán nóng HRC nhập khẩu ồ ạt: Hồ sơ gửi Cục Phòng vệ thương mại đã đầy đủ, hợp lệ
Cục Phòng vệ thương mại (Cơ quan điều tra) phát đi thông báo xác nhận hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ đã đầy đủ, hợp lệ theo quy định của pháp luật về phòng vệ thương mại.
Chủ động phòng vệ thương mại
Mới đây, Tập đoàn Hòa Phát và Công ty Formosa đã nộp đơn lên Bộ Công thương kiến nghị điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu, sau khi gia tăng một lượng thép nhập khẩu.
Doanh nghiệp Việt: Ứng phó hiệu quả với điều tra phòng vệ thương mại
Các doanh nghiệp cần phải chủ động với các vụ kiện phòng vệ thương mại bởi các nước sẽ đẩy mạnh hơn việc bảo hộ sản xuất trong nước.
“Áo giáp” phòng vệ thương mại
Các nước nhập khẩu vẫn đang tăng cường sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa nước ngoài vào thị trường nước mình. Để giữ được lợi thế và hạn chế những rủi ro, doanh nghiệp cần chuẩn bị “áo giáp” ứng phó tốt với các vụ kiện và tham gia các lớp tập huấn, cập nhật các thông tin quan trọng về diễn biến thị trường.
Hàng xuất khẩu đối diện phòng vệ thương mại
Các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam có nguy cơ cao trở thành đối tượng bị một số quốc gia tiến hành điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) bao gồm kim loại và các sản phẩm kim loại (các sản phẩm thép, các sản phẩm nhôm, các sản phẩm đồng), ngành cao su và chất dẻo, ngành hóa chất, ngành vật liệu xây dựng, ngành gỗ.
Chủ động thích ứng với phòng vệ thương mại
Thông tin từ Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương), ngày 3/7 Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã ban hành kết luận cuối cùng của đợt rà soát lần thứ hai lệnh áp thuế chống trợ cấp đối với sản phẩm mắc áo thép nhập khẩu từ Việt Nam.
Gia tăng vụ việc điều tra phòng vệ thương mại: Doanh nghiệp chủ động để ứng phó
Xuất khẩu tăng trưởng nhanh nhưng kèm theo đó, số lượng vụ việc điều tra phòng vệ thương mại cũng gia tăng nhanh chóng, có thể dẫn tới nguy cơ mất thị trường. Chính vì vậy, theo các chuyên gia thương mại, dù đã có nhiều chuyển biến về nhận thức nhưng doanh nghiệp (DN) cần chủ động hơn trong việc ứng phó với các vụ việc điều tra để hạn chế rủi ro.
Hạn chế rủi ro đến từ điều tra phòng vệ thương mại
Xuất khẩu hàng hóa tăng trưởng mạnh thời gian qua, song bên cạnh đó, không ít quốc gia đã áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Giới chuyên gia khuyến cáo, để hạn chế những rủi ro bị điều tra, doanh nghiệp khi xuất khẩu cần chủ động nâng cao năng lực, hệ thống quản trị của doanh nghiệp.
Hàng hóa sang Hoa Kỳ: Tiếp tục đối diện các biện pháp phòng vệ thương mại
Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ ngày càng tăng trưởng, tuy nhiên, cùng đó thì hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam cũng phải đối diện các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại từ quốc gia này.
Đối diện ‘bẫy’ phòng vệ thương mại: Ngành gỗ tìm cách ứng phó
Nằm trong nhóm “tỷ đô”, ngành gỗ xuất khẩu đang có những bước nhảy xa trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, đi kèm với sự bứt phá đó, gỗ xuất khẩu cũng đang đối diện với nhiều rào cản thương mại, nhất là việc các nước nhập khẩu đưa ra các biện pháp phòng vệ thương mại nhằm bảo hộ sản xuất trong nước.
Nhiều nước tăng áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại
Ngày 16/12, ông Chu Thắng Trung, Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương cho biết, tính đến tháng 10/2022, Việt Nam ghi nhận có 224 vụ bị các nước áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
Rủi ro dính 'bẫy' phòng vệ thương mại: Doanh nghiệp chủ động phòng tránh
Ký kết các Hiệp định thương mại tự do, mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu đối diện với rủi ro khi các nước nhập khẩu sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại. Để ứng phó với những động thái này, Bộ Công thương khuyến nghị DN cần hướng tới nâng cao chất lượng sản phẩm.
Đối diện các vụ kiện phòng vệ thương mại: Doanh nghiệp cần chủ động để tránh ‘bẫy’
Tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA), cơ hội để các doanh nghiệp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa ra thị trường thế giới rất lớn. Thế nhưng, không có con đường nào bằng phẳng. Bởi, ở chiều ngược lại, hàng hóa của chúng ta cũng đối diện với nhiều thách thức, đặc biệt là việc các nước bảo hộ hàng hóa nội địa, đẩy hàng hóa của chúng ta trước những nguy cơ bị áp các biện pháp phòng vệ thương mại.
Vượt 'rào chắn' phòng vệ thương mại
Để bảo vệ người tiêu dùng, nhiều nước đã xây dựng “rào chắn” phòng vệ thương mại với những quy định nghiêm ngặt về chất lượng và an toàn sản phẩm. Yêu cầu đặt ra ở đây là các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu cần cập nhật kịp thời những quy định mới và tuân thủ đúng quy chuẩn chất lượng sản phẩm nhằm tránh bất lợi không đáng có.
Đối phó với các vụ kiện phòng vệ thương mại
Tính đến hết tháng 4/2022, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã là đối tượng của 212 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài. Con số nói trên cho thấy, càng gia tăng xuất khẩu, càng hội nhập sâu rộng, hàng hóa của chúng ta càng đối diện với nhiều rủi ro.
Phòng vệ thương mại: Tạo môi trường cạnh tranh công bằng
Tính đến tháng 11/2021, 23 vụ việc phòng vệ thương mại (PVTM) đã được Bộ Công thương khởi xướng, gồm 13 vụ việc chống bán phá giá, 1 vụ việc chống trợ cấp, 6 vụ việc tự vệ… Giới chuyên gia nhận định, các biện pháp PVTM đã góp phần lập lại môi trường cạnh tranh công bằng, bảo vệ được lợi ích chính đáng của nhiều ngành sản xuất.
Xem thêm