Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
vi phạm bản quyền
Tin tức cập nhật liên quan đến vi phạm bản quyền
Cấp bách bảo vệ bản quyền
Công nghiệp văn hóa đang trở thành một trong những lĩnh vực phát triển nhanh và có sức ảnh hưởng lớn đến xã hội. Trong bối cảnh đó, vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là bản quyền đang trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
Văn hóa
Nhức nhối vi phạm bản quyền
Vi phạm bản quyền nói chung và trong lĩnh vực văn học nghệ thuật nói riêng vẫn là một vấn nạn. Việc ngăn chặn vi phạm bản quyền trên môi trường số là “cuộc chiến” phức tạp và khó khăn.
Vi phạm bản quyền: Chưa bao giờ hết nóng!
Mặc dù đã có chế tài xử phạt, tuy nhiên vấn nạn vi phạm bản quyền trong lĩnh vực văn hóa vẫn luôn nóng trong nhiều năm quá. Thậm chí những vi phạm giờ đây còn diễn ra ngày càng tinh vi, phức tạp.
Nhức nhối vi phạm bản quyền trên môi trường số
Môi trường số mở ra không gian rộng lớn để phát triển ngành công nghiệp văn hóa, sáng tạo. Tuy nhiên tình trạng vi phạm bản quyền vẫn đang là vấn nạn nhức nhối, gây thiệt hại không nhỏ cho đơn vị sản xuất và nhà sáng tạo.
Vi phạm bản quyền báo chí trên môi trường số ngày càng nghiêm trọng
Sáng 13/9, tại Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Hội Truyền thông số Việt Nam và Báo Đại biểu Nhân dân đã tổ chức hội thảo “Bảo vệ bản quyền báo chí trên môi trường số” với sự tham dự của gần 200 đại biểu.
Lại chuyện phim Việt bị vi phạm bản quyền
Thông tin từ đơn vị phát hành phim BHD cho biết, mặc dù bộ phim “Doctor Lof - Bác sĩ Hạnh Phúc” vẫn đang chiếu trên nền tảng trả phí Netflix và các nền tảng không trả phí DANET và Youtube, nhưng thời gian qua đã bị phát tán trên rất nhiều trang web lậu mà không được sự đồng ý của nhà sản xuất.
Động thái dẹp loạn vi phạm bản quyền trong văn hóa nghệ thuật
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa ban hành Thông tư 08/TT-BVHTTDL quy định các mẫu trong hoạt động đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan sau hàng loạt vi phạm bản quyền trong văn hóa nghệ thuật.
Nhức nhối vi phạm bản quyền phim Việt
Với sự bùng nổ của các nền tảng mạng xã hội, vấn nạn vi phạm bản quyền đang diễn ra trên không gian mạng, đặc biệt trong lĩnh vực điện ảnh. Mặc dù đã có nhiều cảnh báo từ các cơ quan quản lý nhưng dường như vẫn chưa có phương thuốc “đặc trị” để loại bỏ vi phạm này.
Nghệ thuật múa: Nan giải vi phạm bản quyền
Trong những năm qua, vấn đề bảo hộ bản quyền tác giả, nhằm bảo vệ những thành quả lao động sáng tạo của cá nhân, tổ chức đã được các cơ quan quản lý hết sức quan tâm. Tuy nhiên, vấn đề vi phạm bản quyền nói chung, trong lĩnh vực múa nói riêng vẫn diễn ra khá phổ biến và có chiều hướng ngày càng tinh vi hơn.
Chống vi phạm bản quyền trên môi trường số: Cần phải tạo 'tường lửa'
Với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, các hình thức vi phạm bản quyền trên môi trường số đang diễn ra hết sức tinh vi và biến đổi liên tục. Để “vá” lỗ hổng này đòi hỏi các cơ quan quản lý phải xây dựng những bức “tường lửa” vững chắc để rà quét, phát hiện các vi phạm một cách hiệu quả nhất.
Nam Em nhận 'tin vui' tại Miss World 2022 sau khi bị tố vi phạm bản quyền âm nhạc
Trong khi ồn ào bị tố vi phạm bản quyền âm nhạc chưa kịp lắng xuống thì Nam Em bất ngờ lọt Top 16 vòng thi “Người đẹp Du lịch” nằm trong khuôn khổ cuộc thi Miss World 2022.
Hội Nhà văn Việt Nam 'lên tiếng' về Giải thưởng tác giả trẻ 2021
Liên quan đến đơn kiến nghị vi phạm bản quyền trong cuốn sách “Phê bình phân tâm học - Phía của những ám ảnh nghệ thuật” của tác giả Vũ Thị Trang (công tác tại Viện Văn học) được trao Giải thưởng tác giả trẻ 2021, Hội Nhà văn Việt Nam vừa thông báo về vụ việc.
Rap Việt bị tố ăn cắp bản quyền: Nhà sản xuất thanh minh do sơ suất
Nhà sản xuất Gameshow Rap Việt cho rằng, việc ăn cắp bản quyền nằm ngoài dự tính, điều này không nằm trong dự đoán của bộ phận thiết kế.
Rap Việt bị nghệ sĩ nước ngoài tố vi phạm bản quyền hình ảnh
Ngày 6/11, Jaime H. Jasso, một hoạ sĩ chuyên vẽ đồ hoạ người Mexico đã đăng một bài viết lên Facebook tố cáo chương trình Rap Việt sử dụng một bức ảnh của mình mà không có sự cho phép.
Nhiều sách giáo khoa điện tử vi phạm bản quyền của NXB Giáo dục Việt Nam
Gần đây trên nhiều trang mạng xuất hiện các bản sách giáo khoa từ lớp 1 đến lớp 12 để người dùng có thể tải về. Việc đăng tải này khi chưa được sự cho phép của NXB Giáo Dục Việt Nam là hành vi vi phạm bản quyền.
Bản quyền trên nền tảng xuyên biên giới: Quy định đã rõ sao vẫn khó xử lý
Mặc dù đã có quy định cụ thể, rõ ràng tuy nhiên thực tế vẫn tồn tại rất nhiều khó khăn đối với các ngành chức năng khi xử lý tình trạng vi phạm bản quyền, sở hữu trí tuệ trên các nền tảng xuyên biên giới.
Các vụ vi phạm bản quyền tiếp tục bị phanh phui
Thời gian qua, hàng loạt các vụ việc vi phạm bản quyền trong lĩnh vực văn học nghệ thuật (VHNT) đã bị dư luận xã hội và những người trong cuộc phanh phui.
Nan giải bản quyền sách nói
Là vấn nạn lâu năm của thị trường sách, vi phạm bản quyền của các tác giả, nhà xuất bản hiện nay không chỉ dừng lại ở việc các đối tượng in lậu những cuốn sách để bán. Tình trạng các kênh cá nhân trên mạng xã hội chuyển thể từ sách in sang sách nói (audio book) đang ngày một nhiều. Dù thu hút hàng trăm ngàn lượt theo dõi, kiếm tiền từ những tác phẩm này nhưng hầu hết các kênh cá nhân này đều không thanh toán tiền bản quyền cho tác giả hay đại diện nhà xuất bản. Đặc biệt, với nhiều tác phẩm mà tác giả đã mất hay sách dịch từ nước ngoài thì việc vi phạm lại càng phổ biến.
Quế Ngọc Hải xin lỗi sau vụ lùm xùm vi phạm bản quyền
Sau khi báo chí, người hâm mộ và VFF lên tiếng về việc Quế Ngọc Hải đóng quảng cáo vi phạm bản quyền hình ảnh đội tuyển quốc gia và AFC, trung vệ CLB Viettel đã chính thức xin lỗi người hâm mộ.
Vi phạm bản quyền âm nhạc: Vô tình hay cố ý?
Thời gian qua, Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) đã có hàng loạt văn bản gửi đến các đơn vi sản xuất phim, nghệ sĩ... về việc tự ý sử dụng các ca khúc mà hoàn toàn không xin phép các tác giả. Tuy nhiên, dường như các cảnh báo này vẫn chưa là “liều thuốc” đặc trị cho những sai phạm ngày càng xảy ra tràn lan.
Nhiều liveshow vi phạm bản quyền tác giả âm nhạc
Ngày 15/7, Bộ phận Pháp chế Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) đã có thông tin gửi các cơ quan báo chí về tình trạng vi phạm bản quyền tác giả âm nhạc trong thời gian qua.
Nhiều liveshow vi phạm bản quyền tác giả âm nhạc
Theo Bộ phận Pháp chế Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC), nhiều Liveshow của các ca sĩ nổi tiếng như Bằng Kiều, Khánh Ly, Quang Hà, Ưng Hoàng Phúc… đã bị đưa vào danh sách các vụ việc bị khởi kiện ra tòa án có thẩm quyền vì xâm phạm quyền tác giả, song vẫn chưa được đưa ra xét xử.
Xem thêm